Bài 4 trang 156 SGK Đại số và Giải tích 11Chứng minh rằng hàm số Quảng cáo
Đề bài Chứng minh rằng hàm số \[f(x) = \left\{ \matrix{ không có đạo hàm tại điểm \(x = 0\) nhưng có đạo hàm tại điểm \(x = 2\). Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết Điều kiện cần để hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm tại điểm \(x=x_0\) là hàm số liên tục tại \(x=x_0\). Sử dụng định nghĩa chứng minh hàm số có đạo hàm tại \(x=x_0\): Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên khoảng \((a;b)\) và \({x_0} \in \left( {a;b} \right)\). Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( x_0 \right)}}{{x - {x_0}}}\) thì tồn tại đạo hàm của hàm số tại \(x_0\). Lời giải chi tiết Ta có: \(\begin{array}{l} Do đó hàm số \(y = f(x)\) gián đoạn tại \(x = 0\). Vậy hàm số không có đạo hàm tại điểm \(x = 0\) (vi phạm điều kiện cần). Xét giới hạn: \(\begin{array}{l} Vậy hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm tại \(x = 2\) và \(f'(2) = 2\). Loigiaihay.com
Quảng cáo
|