Bài 33 trang 126 SGK Đại số 10 nâng caoPhân tích các đa thức sau thành nhân tử bậc nhất rồi xét dấu: Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bậc nhất rồi xét dấu: LG a. \(–x^2+ x + 6\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\begin{array}{l} Và \(x - 3 = 0 \Leftrightarrow x = 3; \) \(- x - 2 = 0 \Leftrightarrow x = - 2\) Ta có bảng xét dấu: Chú ý: Có thể dùng chú ý dưới đây để phân tích đa thức thành nhân tử: Nếu đa thức \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) có nghiệm \(x=x_1\) và \(x=x_2\) thì f(x) có thể được viết lại là: \(f\left( x \right) = a\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right)\) Cụ thể: Ta thấy \(f\left( x \right) = - {x^2} + x + 6\) có \(a=-1\) và hai nghiệm \(x_1=-2,x_2=3\) nên \(f\left( x \right) = - \left( {x + 2} \right)\left( {x - 3} \right) \) \(= \left( { - x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)\) LG b. \(2{x^2} - (2 + \sqrt 3 )x + \sqrt 3 \) Phương pháp giải: Có thể dùng chú ý dưới đây để phân tích đa thức thành nhân tử: Nếu đa thức \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) có nghiệm \(x=x_1\) và \(x=x_2\) thì f(x) có thể được viết lại là: \(f\left( x \right) = a\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right)\) Lời giải chi tiết: Phương trình \(2{x^2} - (2 + \sqrt 3 )x + \sqrt 3 =0\) có hai nghiệm là x1 = 1 và \({x_2} = {{\sqrt 3 } \over 2}\) Do đó: \(2{x^2} - (2 + \sqrt 3 )x + \sqrt 3 \) \(= 2(x - 1)(x - {{\sqrt 3 } \over 2}) \) \(= (x - 1)(2x - \sqrt 3 )\) Ta có bảng xét dấu sau: Chú ý: Có thể phân tích đa thức đã cho thành nhân tử như sau: \(\begin{array}{l} Loigiaihay.com
Quảng cáo
|