Bài 31 trang 23 SGK Toán 8 tập 2Giải các phương trình: Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Giải các phương trình: LG a. 1x−1−3x2x3−1=2xx2+x+1 Phương pháp giải: Bước 1: Tìm điều kiện xác định. Bước 2: Qui đồng khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình bằng cách chuyển vế đưa về dạng phương trình tích. *) Giải phương trình tích: A(x).B(x)=0 ⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0 Lời giải chi tiết: 1x−1−3x2x3−1=2xx2+x+1 (1) Ta có: x−1≠0⇔x≠1 và x3−1≠0 khi x3≠1 hay x≠1 x2+x+1=x2+x+14+34 =x2+2.x.12+(12)2+34 =(x+12)2+34 Ta có: (x+12)2⩾0 với mọi x∈R nên (x+12)2+34>0 với mọi x∈R Do đó: ĐKXĐ: x≠1 MTC= x3−1=(x−1)(x2+x+1) Ta có: (1) ⇔x2+x+1x3−1−3x2x3−1=2x(x−1)x3−1 ⇒x2+x+1−3x2=2x(x−1) ⇔−2x2+x+1=2x2−2x ⇔0=2x2−2x+2x2−x−1 ⇔0=4x2−3x−1 ⇔4x2−3x−1=0 ⇔4x2−4x+x−1=0 ⇔4x(x−1)+(x−1)=0 ⇔(x−1)(4x+1)=0 ⇔[x−1=04x+1=0 ⇔[x=14x=−1 ⇔[x=1( loại)x=−14(thỏa mãn) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=−14 LG b. 3(x−1)(x−2)+2(x−3)(x−1)=1(x−2)(x−3) Phương pháp giải: Bước 1: Tìm điều kiện xác định. Bước 2: Qui đồng khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình bằng cách chuyển vế đưa về dạng phương trình tích. *) Giải phương trình tích: A(x).B(x)=0 ⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0 Lời giải chi tiết: 3(x−1)(x−2)+2(x−3)(x−1)=1(x−2)(x−3) (2) ĐKXĐ: x≠1,x≠2,x≠3 MTC= (x−1)(x−2)(x−3) Ta có: (2) ⇒3(x−3)+2(x−2)=x−1 ⇔3x−9+2x−4=x−1 ⇔5x−13=x−1 ⇔5x−x=−1+13 ⇔4x=12 ⇔x=12:4 ⇔x=3 (không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm. LG c. 1+1x+2=128+x3 Phương pháp giải: Bước 1: Tìm điều kiện xác định. Bước 2: Qui đồng khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình bằng cách chuyển vế đưa về dạng phương trình tích. *) Giải phương trình tích: A(x).B(x)=0 ⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0 Lời giải chi tiết: 1+1x+2=128+x3(3) Ta có: 8+x3≠0⇔x3≠−8⇔x≠−2 ĐKXĐ: x≠−2 MTC= 8+x3=(x+2)(x2−2x+4) Ta có: (3) ⇔8+x38+x3+x2−2x+48+x3=128+x3 ⇒x3+8+x2−2x+4=12 ⇔x3+x2−2x=12−8−4 ⇔x3+x2−2x=0 ⇔x(x2+x−2)=0 ⇔x[x2+2x−x−2]=0 ⇔x[x(x+2)−(x+2)]=0 ⇔ x(x+2)(x−1)=0 ⇔[x=0x+2=0x−1=0 ⇔[x=0( thỏa mãn)x=−2( loại)x=1( thỏa mãn) Vậy phương trình có tập nghiệm là S={0;1}. LG d. 13(x−3)(2x+7)+12x+7=6(x−3)(x+3) Phương pháp giải: Bước 1: Tìm điều kiện xác định. Bước 2: Qui đồng khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình bằng cách chuyển vế đưa về dạng phương trình tích. *) Giải phương trình tích: A(x).B(x)=0 ⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0 Lời giải chi tiết: 13(x−3)(2x+7)+12x+7=6(x−3)(x+3) (4) ĐKXĐ: x≠3,x≠−3,x≠−72 MTC= (x−3)(x+3)(2x+7) Ta có: (4) ⇒13(x+3)+(x−3)(x+3)=6(2x+7) ⇔13x+39+x2−9=12x+42 ⇔x2+13x+30=12x+42 ⇔x2+13x+30−12x−42=0 ⇔x2+x−12=0 ⇔x2+4x−3x−12=0 ⇔x(x+4)−3(x+4)=0 ⇔(x−3)(x+4)=0 ⇔[x−3=0x+4=0 ⇔[x=3(không thỏa mãn)x=−4(thỏa mãn) Vậy phương trình có tập nghiệm là S={−4}. Loigiaihay.com
Quảng cáo
|