GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN
Bài 22 trang 17 SGK Toán 8 tập 2Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau: Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau: LG a. 2x(x−3)+5(x−3)=02x(x−3)+5(x−3)=0 Phương pháp giải: Áp dụng: - Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử. - Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0⇔A(x)=0A(x).B(x)=0⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0.B(x)=0. Lời giải chi tiết: 2x(x−3)+5(x−3)=0⇔(x−3)(2x+5)=0⇔[x−3=02x+5=0⇔[x=32x=−5⇔[x=3x=−52 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={3;−52} LG b. (x2−4)+(x−2)(3−2x)=0 Phương pháp giải: Áp dụng: - Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử. - Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0. Lời giải chi tiết: (x2−4)+(x−2)(3−2x)=0⇔(x−2)(x+2)+(x−2)(3−2x)=0⇔(x−2)[(x+2)+(3−2x)]=0⇔(x−2)(x+2+3−2x)=0⇔(x−2)(−x+5)=0⇔[x−2=0−x+5=0⇔[x=2x=5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2;5} LG c. x3−3x2+3x−1=0 Phương pháp giải: Áp dụng: - Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử. - Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0. Lời giải chi tiết: x3−3x2+3x−1=0⇔x3−3x2.1+3x.12−13=0⇔(x−1)3=0⇔x−1=0⇔x=1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1} LG d. x(2x−7)−4x+14=0 Phương pháp giải: Áp dụng: - Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử. - Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0. Lời giải chi tiết: x(2x−7)−4x+14=0⇔x(2x−7)−2(2x−7)=0⇔(2x−7)(x−2)=0⇔[2x−7=0x−2=0⇔[2x=7x=2⇔[x=72x=2 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={72;2} LG e. (2x−5)2−(x+2)2=0 Phương pháp giải: Áp dụng: - Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử. - Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0. Lời giải chi tiết: (2x−5)2−(x+2)2=0⇔[(2x−5)+(x+2)][(2x−5)−(x+2)]=0⇔(2x−5+x+2)(2x−5−x−2)=0⇔(3x−3)(x−7)=0⇔[3x−3=0x−7=0⇔[3x=3x=7⇔[x=3:3x=7⇔[x=1x=7 Vậy tập nghiệm phương trình là: S={7;1} LG f. x2−x−(3x−3)=0 Phương pháp giải: Áp dụng: - Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử. - Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0. Lời giải chi tiết: x2−x−(3x−3)=0⇔x(x−1)−3(x−1)=0⇔(x−1)(x−3)=0⇔[x−1=0x−3=0⇔[x=1x=3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1;3} Loigiaihay.com
Quảng cáo
|