Bài 2 trang 7 SGK Toán 9 tập 2Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó: Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó: LG a 3x−y=23x−y=2 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0a≠0 thì tìm xx theo yy. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình 3x−y=2⇔y=3x−2. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x∈Ry=3x−2 * Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình y=3x−2 : Cho x=0⇒y=−2 ta được A(0;−2). Cho y=0⇒x=23 ta được B(23;0). Biểu diễn cặp điểm A(0;−2) và B(23;0) trên hệ trục tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình 3x−y=2. LG b x+5y=3 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình x+5y=3⇔x=−5y+3. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x=−5y+3y∈R * Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x=−5y+3 : +) Cho x=0⇒y=35 ta được C(0;35). +) Cho y=0⇒x=3 ta được D(3;0). Biểu diễn cặp điểm C(0;35), D(3;0) trên hệ trục toa độ và đường thẳng CD chính là tập nghiệm của phương trình. LG c 4x−3y=−1 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình 4x−3y=−1⇔3y=4x+1⇔y=43x+13. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x∈Ry=43x+13 * Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 4x−3y=−1 +) Cho x=0⇒y=13 ta được A(0;13) +) Cho y=0⇒x=−14 ta được B(−14;0) Biểu diễn cặp điểm A(0;13) và B(−14;0) trên hệ tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình 4x−3y=−1. LG d x+5y=0 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình x+5y=0⇔x=−5y. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x=−5yy∈R * Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x+5y=0 +) Cho x=0⇒y=0 ta được O(0;0) +) Cho y=1⇒x=−5 ta được A(−5;1). Biểu diễn cặp điểm O(0;0) và A(−5;1) trên hệ tọa độ và đường thẳng OA chính là tập nghiệm của phương trình x+5y=0. LG e 4x+0y=−2 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình 4x+0y=−2⇔4x=−2⇔x=−12. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x=−12y∈R Tập nghiệm là đường thẳng x=−12 đi qua A(−12;0) và song song với trục tung. LG f 0x+2y=5 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: 0x+2y=5⇔2y=5⇔y=52. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x∈Ry=52 Tập nghiệm là đường thẳng y=52 đi qua A(0;52) và song song với trục hoành. Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|