🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️
Giờ
Phút
Giây
Bài 2 trang 34 SGK Hình học 11Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1;2) và đường thẳng d có phương trình 3x + y+ 1= 0. Tìm ảnh của A và. Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Trong mặt phẳng tọa độ OxyOxy cho điểm A(−1;2)A(−1;2) và đường thẳng dd có phương trình 3x+y+1=03x+y+1=0. Tìm ảnh của AA và dd LG a Qua phép tịnh tiến theo vectơ →v=(2;1)→v=(2;1) Phương pháp giải: T→v(A)=A′⇒→AA′=→v. Ảnh của đường thẳng qua 1 phép tịnh tiến là một đường thẳng song song với đường thẳng ban đầu. Lời giải chi tiết: Gọi A′,d′ lần lượt là ảnh của A và d qua các phép biến hình. Dễ dàng kiểm tra được A∈d T→v(A)=A′⇒→AA′=→v ⇒{xA′+1=2yA′−2=1 ⇔{xA′=1yA′=3⇒A′(1;3) Đường thẳng d′ là ảnh của d qua T→v ⇒d′//d hoặc d′ trùng d ⇒ phương trình đường thẳng d′ có dạng: 3x+y+c=0 A(−1;2)∈d;T→v(A)=A′(1;3) ⇒A′∈d′ ⇒3+3+c=0. ⇔c=−6(tm). Vậy phương trình đường thẳng d′ là 3x+y−6=0. LG b Qua phép đối xứng qua trục Oy Phương pháp giải: +) Phép đối xứng trục Oy biến điểm A(x;y) thành điểm A′(−x;y). +) Tìm ảnh của đường thẳng d, ta lấy hai điểm A,B bất kì thuộc đường thẳng d, tìm ảnhA′;B′ của hai điểm A,B qua phép đối xứng trục Oy, khi đó ảnh của đường thẳng d chính là đường thẳng A′B′. Lời giải chi tiết: DOy(A)=A′(1;2) Lấy điểm B(0;−1)∈d⇒DOy(B)=B′(0;−1). Đường thẳng d′ là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy ⇒d′≡A′B′ Ta có: →A′B′=(−1;−3) nên A′B′ nhận →nA′B′=(3;−1) làm VTPT. Mà A′B′ đi qua B′(0;−1) nên phương trình đường thẳng d′ là: 3(x−0)−1(y+1)=0 ⇔3x−y−1=0 LG c Qua phép đối xứng qua gốc tọa độ Phương pháp giải: +) Phép đối xứng qua gốc tọa độ biến A(x;y) thành A′(−x;−y). +) Ảnh của đường thẳng qua phép đối xứng là 1 đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. Lời giải chi tiết: D(O)(A)=A′(1;−2) Đường thẳng d′ là ảnh của d qua D(O) và O không thuộc d nên ⇒d′//d ⇒ phương trình đường thẳng d′ có dạng: 3x+y+c=0(c≠1) A(−1;2)∈d;D(O)(A)=A′(1;−2) ⇒A′∈d′⇒3−2+c=0 ⇔c=−1(tm). Vậy phương trình đường thẳng d′ là 3x+y−1=0. LG d Qua phép quay tâm O góc 90∘ Phương pháp giải: Ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng vuông góc với d. Lời giải chi tiết: Q(O;900)(A)=A′(x′;y′) ⇒{x′=−yA=−2y′=xA=−1⇒A′(−2;−1) Đường thẳng d′ là ảnh của d qua Q(O;900)⇒d′⊥d⇒ phương trình đường thẳng d′ có dạng: x−3y+c=0. A(−1;2)∈d; Q(O;900)(A)=A′(−2;−1) ⇒A′∈d′⇒−2−3(−1)+c=0. ⇔c=−1. Vậy phương trình đường thẳng d′ là x−3y−1=0. Cách khác: Lấy A(−1;2) và B(0;−1) thuộc d và Q(O,90o) biến A thành A′(−2;−1) biến B thành B′(1;0). Mà A,B thuộc d nên A′,B′ thuộc d′. Vậy Q(O,90o) biến d thành d′ qua hai điểm A′,B′ Do đó phương trình d′ là phương trình A′B′. Ta có: →A′B′=(3;1) nên →nA′B′=(1;−3) là VTPT của d′. Mà d′ đi qua B′(1;0) nên có phương trình: 1(x−1)−3(y−0)=0 hay x−3y−1=0. Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
|