GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN
Bài 19 trang 16 SGK Toán 9 tập 2Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x - a khi và chỉ khi P(a) = 0. Quảng cáo
Đề bài Biết rằng: Đa thức P(x)P(x) chia hết cho đa thức x−ax−a khi và chỉ khi P(a)=0P(a)=0. Hãy tìm các giá trị của mm và nn sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x+1x+1 và x−3x−3: P(x)=mx3+(m−2)x2−(3n−5)x−4nP(x)=mx3+(m−2)x2−(3n−5)x−4n Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết Sử dụng tính chất: +) P(x)P(x) chia hết cho (x−a)(x−a) khi và chỉ khi P(a)=0P(a)=0 +) P(x)P(x) chia hết cho (x+a)(x+a) khi và chỉ khi P(−a)=0P(−a)=0. +) Thay các giá trị nghiệm vào đa thức P(x)P(x), ta thu được các phương trình bậc nhất hai ẩn. Lập hệ và giải hệ đó. Lời giải chi tiết +) Ta có: P(x)P(x) chia hết cho x+1⇔P(−1)=0x+1⇔P(−1)=0 ⇔m.(−1)3+(m−2).(−1)2−(3n−5).(−1)⇔m.(−1)3+(m−2).(−1)2−(3n−5).(−1) −4n=0−4n=0 ⇔−m+m−2+3n−5−4n=0⇔−m+m−2+3n−5−4n=0 ⇔−n−7=0⇔−n−7=0 ⇔n+7=0⇔n+7=0 (1) +) Lại có: P(x)P(x) chia hết cho x−3⇔P(3)=0x−3⇔P(3)=0 ⇔m.33+(m−2).32−(3n−5).3−4n=0⇔m.33+(m−2).32−(3n−5).3−4n=0 ⇔27m+9(m−2)−3(3n−5)−4n=0⇔27m+9(m−2)−3(3n−5)−4n=0 ⇔27m+9m−18−9n+15−4n=0⇔27m+9m−18−9n+15−4n=0 ⇔36m−13n=3⇔36m−13n=3 (2) Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình ẩn mm và nn. {n+7=036m−13n=3⇔{n=−736m−13.(−7)=3 ⇔{n=−736m=−88⇔{n=−7m=−229 Vậy m=−229, n=−7. loigiaihay.com
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|