Bài 1.8 trang 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám pháGiả sử \(\sin \alpha = t\), với \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Tính các giá trị sau theo t: Quảng cáo
Đề bài Giả sử \(\sin \alpha = t\), với \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Tính các giá trị sau theo t: a) \(\sin \left( {\alpha + \pi } \right)\); b) \(\sin \left( {\alpha - \pi } \right)\); c) \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right)\); d) \(\tan \left( {3\pi + \alpha } \right)\). Phương pháp giải - Xem chi tiết Áp dụng các hệ thức của hai góc lượng giác có liên quan đặc biệt và hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác. Lời giải chi tiết a) \(\sin \left( {\alpha + \pi } \right) = - \sin \alpha = - t\) b) \(\sin \left( {\alpha - \pi } \right) = - \sin \alpha = - t\) c) \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \cos \alpha \) \({\cos ^2}\alpha = 1 - {\sin ^2}\alpha = 1 - {t^2}\) Vì \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \) nên điểm biểu diễn của góc \(\alpha \) thuộc phần tư II nên \(\cos \alpha < 0\) \( \Rightarrow \cos \alpha = - \sqrt {1 - {t^2}} \)\( \Rightarrow \sin \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = - \sqrt {1 - {t^2}} \) d) \(\tan \left( {3\pi + \alpha } \right) = \tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{t}{{ - \sqrt {1 - {t^2}} }}\).
Quảng cáo
|