-
Câu hỏi trắc nghiệm trang 5, 6
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (y = frac{1}{3}{x^2})? A. (left( {3;1} right)). B. (left( { - 3;1} right)). C. (left( {3; - 3} right)). D. (left( { - 3;3} right)).
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 6
Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh a (cm) và chiều cao 10cm. a) Viết công thức tính thể tích V của lăng trụ theo a và tính giá trị của V khi (a = 2cm). b) Nếu độ dài cạnh đáy tăng lên hai lần thì thể tích của hình lăng trụ thay đổi thế nào?
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 6
Diện tích toàn phần (Sleft( {c{m^2}} right)) của hình lập phương, tức là tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy hai mặt của hai mặt đáy là một hàm số của độ dài cạnh a (cm). a) Viết công thức của hàm số này. b) Sử dụng công thức nhận được ở câu a để tính độ dài cạnh của một hình lập phương có diện tích toàn phần là (54c{m^2}).
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 7
Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) (y = 3{x^2}); b) (y = - frac{1}{3}{x^2}).
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 8
Biết đường cong trong hình bên là một parabol (y = a{x^2}). a) Tìm hệ số a. b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ (x = - 2). c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ (y = 8).
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 8
Trong hình sau có hai đường cong là đồ thị của hai hàm số (y = - 3{x^2}) và (y = {x^2}). Hãy cho biết đường nào là đồ thị của hàm số (y = - 3{x^2}).
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 8
Cho parabol (y = {x^2}) và đường thẳng d có phương trình (y = - 2x + 3). a) Vẽ parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. b) Từ đồ thị suy ra tọa độ các giao điểm A và B của đường thẳng và parabol.
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 9
Một cổng vòm được thiết kế dạng parabol (y = a{x^2}) như hình dưới đây. Biết chiều rộng của chân cổng là (AB = 6m) và chiều cao cổng là (OI = 4,5m). a) Tìm hệ số a dựa vào các dữ kiện trên. Từ đó, tính độ dài đoạn HK biết H cách điểm chính giữa cổng I là 2m. b) Để vận chuyển hàng qua cổng, người ta dự định sử dụng một xe tải có chiều rộng 2m, chiều cao 3m. Hỏi xe tải này có thể đi qua được cổng vòm đó hay không?
Xem chi tiết -
Bài 9 trang 9
Khi bỏ qua sức cản của không khí, một vật rơi tự do sau t giây thì rơi được quãng đường (s = 4,9{t^2};left( m right)). Bạn Minh thả một hòn đá rơi từ miệng giếng xuống một cái giếng cạn sâu 100m. a) Hỏi sau 1 giây, 2 giây, 3 giây, 4 giây thì hòn đá lần lượt cách đáy giếng bao nhiêu mét? b) Thời gian từ lúc hòn đá bắt đầu rơi đến lúc chạm đáy giếng là bao lâu (làm tròn đến hàng phần mười của giây)?
Xem chi tiết