Đề bài
Giải các phương trình:
a) 3 x − 2 = 2 x − 3 3 x − 2 = 2 x − 3 ;
b) 3 − 4 u + 24 + 6 u = u + 27 + 3 u 3 − 4 u + 24 + 6 u = u + 27 + 3 u ;
c) 5 − ( x − 6 ) = 4 ( 3 − 2 x ) 5 − ( x − 6 ) = 4 ( 3 − 2 x ) ;
d) − 6 ( 1 , 5 − 2 x ) = 3 ( − 15 + 2 x ) − 6 ( 1 , 5 − 2 x ) = 3 ( − 15 + 2 x ) ;
e) 0 , 1 − 2 ( 0 , 5 t − 0 , 1 ) = 2 ( t − 2 , 5 ) 0 , 1 − 2 ( 0 , 5 t − 0 , 1 ) = 2 ( t − 2 , 5 ) − 0 , 7 − 0 , 7 ;
f) 3 2 ( x − 5 4 ) − 5 8 = x 3 2 ( x − 5 4 ) − 5 8 = x
Video hướng dẫn giải
VIDEO
a+b) Thực hiện quy tắc chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng a x + b = 0 a x + b = 0 hoặc a x = − b a x = − b .
c+d+e) Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng a x + b = 0 a x + b = 0 hoặc a x = − b a x = − b .
f) Thực hiện các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.
+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng a x + b = 0 a x + b = 0 hoặc a x = − b a x = − b .
Lời giải chi tiết
a) 3 x − 2 = 2 x − 3 3 x − 2 = 2 x − 3
⇔ 3 x − 2 x = − 3 + 2 ⇔ 3 x − 2 x = − 3 + 2
⇔ x = − 1 ⇔ x = − 1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = − 1. x = − 1.
b) 3 − 4 u + 24 + 6 u = u + 27 + 3 u 3 − 4 u + 24 + 6 u = u + 27 + 3 u
⇔ 2 u + 27 = 4 u + 27 ⇔ 2 u + 27 = 4 u + 27
⇔ 2 u − 4 u = 27 − 27 ⇔ 2 u − 4 u = 27 − 27
⇔ − 2 u = 0 ⇔ − 2 u = 0
⇔ u = 0 ⇔ u = 0
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0. u = 0.
c) 5 − ( x − 6 ) = 4 ( 3 − 2 x ) 5 − ( x − 6 ) = 4 ( 3 − 2 x )
⇔ 5 − x + 6 = 12 − 8 x ⇔ 5 − x + 6 = 12 − 8 x
⇔ − x + 11 = 12 − 8 x ⇔ − x + 11 = 12 − 8 x
⇔ − x + 8 x = 12 − 11 ⇔ − x + 8 x = 12 − 11
⇔ 7 x = 1 ⇔ 7 x = 1
⇔ x = 1 7 ⇔ x = 1 7
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 7 x = 1 7 .
d) − 6 ( 1 , 5 − 2 x ) = 3 ( − 15 + 2 x ) − 6 ( 1 , 5 − 2 x ) = 3 ( − 15 + 2 x )
⇔ − 9 + 12 x = − 45 + 6 x ⇔ − 9 + 12 x = − 45 + 6 x
⇔ 12 x − 6 x = − 45 + 9 ⇔ 12 x − 6 x = − 45 + 9
⇔ 6 x = − 36 ⇔ 6 x = − 36
⇔ x = − 36 : 6 ⇔ x = − 36 : 6
⇔ x = − 6 ⇔ x = − 6
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = − 6 x = − 6 .
e) 0 , 1 − 2 ( 0 , 5 t − 0 , 1 ) = 2 ( t − 2 , 5 ) 0 , 1 − 2 ( 0 , 5 t − 0 , 1 ) = 2 ( t − 2 , 5 ) − 0 , 7 − 0 , 7
⇔ 0 , 1 − t + 0 , 2 = 2 t − 5 − 0 , 7 ⇔ 0 , 1 − t + 0 , 2 = 2 t − 5 − 0 , 7
⇔ − t + 0 , 3 = 2 t − 5 , 7 ⇔ − t + 0 , 3 = 2 t − 5 , 7
⇔ − t − 2 t = − 5 , 7 − 0 , 3 ⇔ − t − 2 t = − 5 , 7 − 0 , 3
⇔ − 3 t = − 6 ⇔ − 3 t = − 6
⇔ t = ( − 6 ) : ( − 3 ) ⇔ t = ( − 6 ) : ( − 3 )
⇔ t = 2 ⇔ t = 2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 2 t = 2
f) 3 2 ( x − 5 4 ) − 5 8 = x 3 2 ( x − 5 4 ) − 5 8 = x
⇔ 3 2 x − 15 8 − 5 8 = x ⇔ 3 2 x − 15 8 − 5 8 = x
⇔ 3 2 x − x = 15 8 + 5 8 ⇔ 3 2 x − x = 15 8 + 5 8
⇔ 1 2 x = 20 8 ⇔ 1 2 x = 20 8
⇔ x = 20 8 : 1 2 ⇔ x = 20 8 : 1 2
⇔ x = 5 ⇔ x = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5 x = 5 .