GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN
Bài 12 trang 13 SGK Toán 8 tập 2Giải các phương trình: a) (5x-2)/3 = (5-3x)/2 ... Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Giải các phương trình: LG a. 5x−23=5−3x2; Phương pháp giải: - Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=−b. + Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0 Lời giải chi tiết: 5x−23=5−3x2 ⇔2(5x−2)6=3(5−3x)6 ⇔2(5x−2)=3(5−3x) ⇔10x−4=15−9x ⇔10x+9x=15+4 ⇔19x=19 ⇔x=19:19 ⇔x=1 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=1. LG b. 10x+312=1+6+8x9 Phương pháp giải: - Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=−b. + Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0 Lời giải chi tiết: 10x+312=1+6+8x9 ⇔3(10x+3)36=3636+4(6+8x)36 ⇔30x+9=36+24+32x ⇔30x−32x=60−9 ⇔−2x=51 ⇔x=−512 ⇔x=−25,5 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=−25,5. LG c. 7x−16+2x=16−x5; Phương pháp giải: - Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=−b. + Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0 Lời giải chi tiết: 7x−16+2x=16−x5 ⇔5.(7x−1)30+30.2x30=6.(16−x)30 ⇔5.(7x−1)+60x=6(16−x) ⇔35x−5+60x=96−6x ⇔95x−5=96−6x ⇔95x+6x=96+5 ⇔101x=101 ⇔x=101:101 ⇔x=1 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=1. LG d. 4(0,5−1,5x)=−5x−63 Phương pháp giải: - Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=−b. + Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0 Lời giải chi tiết: 4(0,5−1,5x)=−5x−63 ⇔2−6x=−5x−63 ⇔3(2−6x)3=−5x−63 ⇔3(2−6x)=−(5x−6) ⇔6−18x=−5x+6 ⇔−18x+5x=6−6 ⇔−13x=0 ⇔x=0:(−13) ⇔x=0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=0. Loigiaihay.com
Quảng cáo
|