Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Văn hay Văn 8 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Ai là tác giả của văn bản Văn hay?

  • A
    Tác giả dân gian
  • B
    Nguyễn Cừ
  • C
    Phan Trọng Thưởng
  • D
    B và C
Câu 2 :

Lúc đầu và đoạn cuối thầy đồ nghĩ thế nào?

  • A
    Lúc đầu thầy đồ tưởng rằng vợ khen tài văn chương của mình nhưng đến cuối mới hiểu ra là vợ tính làm chuyện khác
  • B
    Lúc đầu thầy đồ tưởng rằng vợ chê tài văn chương của mình nhưng đến cuối mới hiểu ra là vợ chê thật
  • C
    Lúc đầu thầy đồ con ngu muội nhưng lúc sau đã sáng dạ hẳn ra
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 3 :

Ông thầy đồ trong truyện là kiểu nhân vật nào?

  • A
    Cao sang
  • B
    Bình dị
  • C
    Thông minh
  • D
    Kém cỏi
Câu 4 :

Đề tài của văn bản là gì?

  • A
    Ca ngợi tài trí
  • B
    Châm biếm người nhận thức yếu kém
  • C
    Cuộc sống hiện đại
  • D
    Văn chương thời xưa
Câu 5 :

Bối cảnh của truyện là gì?

  • A
    Cuộc sống vương giả
  • B
    Cuộc sống làng quê
  • C
    Gia đình của người thầy đồ xưa
  • D
    Không rõ ràng
Câu 6 :

Nhân vật người vợ được khắc họa chủ yếu qua chi tiết nào?

  • A
    Câu nói đầu: Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?
  • B
    Câu nói sau: Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì dùng làm gì được
  • C
    Lời người dẫn truyện: Bà vợ thong thả nói
  • D
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Ai là tác giả của văn bản Văn hay?

  • A
    Tác giả dân gian
  • B
    Nguyễn Cừ
  • C
    Phan Trọng Thưởng
  • D
    B và C

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại xuất xứ văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Văn hay được tác giả dân gian sáng tác, được Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn

Câu 2 :

Lúc đầu và đoạn cuối thầy đồ nghĩ thế nào?

  • A
    Lúc đầu thầy đồ tưởng rằng vợ khen tài văn chương của mình nhưng đến cuối mới hiểu ra là vợ tính làm chuyện khác
  • B
    Lúc đầu thầy đồ tưởng rằng vợ chê tài văn chương của mình nhưng đến cuối mới hiểu ra là vợ chê thật
  • C
    Lúc đầu thầy đồ con ngu muội nhưng lúc sau đã sáng dạ hẳn ra
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Lúc đầu thầy đồ tưởng rằng vợ khen tài văn chương của mình nhưng đến cuối mới hiểu ra là vợ tính làm chuyện khác

Câu 3 :

Ông thầy đồ trong truyện là kiểu nhân vật nào?

  • A
    Cao sang
  • B
    Bình dị
  • C
    Thông minh
  • D
    Kém cỏi

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Ông thầy đồ trong truyện là kiểu nhân vật kém cỏi

Câu 4 :

Đề tài của văn bản là gì?

  • A
    Ca ngợi tài trí
  • B
    Châm biếm người nhận thức yếu kém
  • C
    Cuộc sống hiện đại
  • D
    Văn chương thời xưa

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Từ nội dung rút ra đề tài

Lời giải chi tiết :

Đề tài của văn bản là châm biếm người nhận thức yếu kém

Câu 5 :

Bối cảnh của truyện là gì?

  • A
    Cuộc sống vương giả
  • B
    Cuộc sống làng quê
  • C
    Gia đình của người thầy đồ xưa
  • D
    Không rõ ràng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bối cảnh của truyện là gia đình của người thầy đồ xưa

Câu 6 :

Nhân vật người vợ được khắc họa chủ yếu qua chi tiết nào?

  • A
    Câu nói đầu: Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?
  • B
    Câu nói sau: Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì dùng làm gì được
  • C
    Lời người dẫn truyện: Bà vợ thong thả nói
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

close