Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu Văn 8 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu do ai viết?

  • A
    Vũ Nho
  • B
    Chu Văn Sơn
  • C
    Hoài Thanh
  • D
    Trần Đình Sử
Câu 2 :

Ở đoạn đầu tiên của văn bản, tác giả đã nêu ra tên những tác giả nào cũng có những vần thơ về mùa thu?

  • A
    Xuân Diệu
  • B
    Nguyễn Đình Thi
  • C
    Nguyễn Du
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 3 :

Đối tượng nghị luận của văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu là gì?

  • A
    Bài thơ Đây mùa thu tới – Xuân Diệu
  • B
    Bài thơ Tiếng thu – Lưu Trọng Lứ
  • C
    Bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh
  • D
    Bài thơ Thi điếu – Nguyễn Khuyến
Câu 4 :

Mở đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh là hình ảnh gì?

  • A
    Bầu trời cao, trong xanh
  • B
    Hoa cúc vàng rực rỡ
  • C
    Hương ổi thơm náo nức
  • D
    Làn gió se lạnh
Câu 5 :

Từ nào sau đây miêu tả trạng thái của hương ổi?

  • A
    Phả
  • B
    Hương
  • C
    Chùng chình
  • D
    Thoảng
Câu 6 :

Theo tác giả, khổ thơ thứ ba của bài thơ Sang thu có tác dụng gì?

  • A
    Tiếp tục làm rõ các dấu hiệu đặc trưng của mùa thu để khẳng định tuyệt đối mùa thu đã về
  • B
    Không gian thu hẹp về làng quê ngõ xóm
  • C
    Tâm trạng con người khi mùa thu sang
  • D
    Làm trọn vẹn cái ý sang thu của hồn người chưa thật rõ ở hai khổ thơ trên
Câu 7 :

Tác giả Vũ Nho đã nhận xét như thế nào về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh?

  • A
    Mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh tiêu biểu, đặc trưng cho làng quê Bắc Bộ
  • B
    Hữu Thỉnh làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới
  • C
    Hữu Thỉnh đã cảm nhận mùa thu rất khác
  • D
    Hữu Thỉnh đã góp phần làm phong phú cho kho tàng thơ ca Việt Nam về mùa thu
Câu 8 :

Câu thơ “Hình như thu đã về” thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ Hữu Thỉnh?

  • A
    Bất ngờ, nghi hoặc, chưa dám chắc chắn mùa thu đã về
  • B
    Bất ngờ, khẳng định một phần rằng mùa thu đã về
  • C
    Vui mừng, sung sướng trong thời khắc chuyển giao từ mùa hạ sang mùa thu
  • D
    Chìm trong suy ngẫm về thiên nhiên, về cuộc đời
Câu 9 :

Tác giả Vũ Nho đã ví bài thơ với hình ảnh gì?

  • A
    Cuối thu
  • B
    Chuyển giao mùa hạ sang mùa thu
  • C
    Đầu hạ
  • D
    Giữa thu
Câu 10 :

Khác với hai khổ thơ đầu tiên là các hình ảnh được cảm nhận bằng các giác quan thì ở khổ thơ thứ 3, nhà thơ đã cảm nhận mùa thu bằng gì?

  • A
    Kinh nghiệm, suy ngẫm
  • B
    Sự quan sát tinh tế
  • C
    Kí ức
  • D
    Tình cảm

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu do ai viết?

  • A
    Vũ Nho
  • B
    Chu Văn Sơn
  • C
    Hoài Thanh
  • D
    Trần Đình Sử

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu do Vũ Nho viết

Câu 2 :

Ở đoạn đầu tiên của văn bản, tác giả đã nêu ra tên những tác giả nào cũng có những vần thơ về mùa thu?

  • A
    Xuân Diệu
  • B
    Nguyễn Đình Thi
  • C
    Nguyễn Du
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Ở đoạn đầu tiên của văn bản, tác giả đã nêu ra tên những tác giả: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi…

Câu 3 :

Đối tượng nghị luận của văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu là gì?

  • A
    Bài thơ Đây mùa thu tới – Xuân Diệu
  • B
    Bài thơ Tiếng thu – Lưu Trọng Lứ
  • C
    Bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh
  • D
    Bài thơ Thi điếu – Nguyễn Khuyến

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Đối tượng nghị luận của văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu là bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh

Câu 4 :

Mở đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh là hình ảnh gì?

  • A
    Bầu trời cao, trong xanh
  • B
    Hoa cúc vàng rực rỡ
  • C
    Hương ổi thơm náo nức
  • D
    Làn gió se lạnh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Mở đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh là hình ảnh “hương ổi thơm náo nức”

Câu 5 :

Từ nào sau đây miêu tả trạng thái của hương ổi?

  • A
    Phả
  • B
    Hương
  • C
    Chùng chình
  • D
    Thoảng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Từ “phả” miêu tả trạng thái của hương ổi

Câu 6 :

Theo tác giả, khổ thơ thứ ba của bài thơ Sang thu có tác dụng gì?

  • A
    Tiếp tục làm rõ các dấu hiệu đặc trưng của mùa thu để khẳng định tuyệt đối mùa thu đã về
  • B
    Không gian thu hẹp về làng quê ngõ xóm
  • C
    Tâm trạng con người khi mùa thu sang
  • D
    Làm trọn vẹn cái ý sang thu của hồn người chưa thật rõ ở hai khổ thơ trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Khổ thơ thứ ba đem đến cho bài thơ một vẻ đẹp mới, làm trọn vẹn thêm cái ý sang thu của hồn người chưa thật rõ ở hai khổ thơ trên

Câu 7 :

Tác giả Vũ Nho đã nhận xét như thế nào về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh?

  • A
    Mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh tiêu biểu, đặc trưng cho làng quê Bắc Bộ
  • B
    Hữu Thỉnh làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới
  • C
    Hữu Thỉnh đã cảm nhận mùa thu rất khác
  • D
    Hữu Thỉnh đã góp phần làm phong phú cho kho tàng thơ ca Việt Nam về mùa thu

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý đoạn mở đầu

Lời giải chi tiết :

Tác giả Vũ Nho đã nhận xét Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới

Câu 8 :

Câu thơ “Hình như thu đã về” thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ Hữu Thỉnh?

  • A
    Bất ngờ, nghi hoặc, chưa dám chắc chắn mùa thu đã về
  • B
    Bất ngờ, khẳng định một phần rằng mùa thu đã về
  • C
    Vui mừng, sung sướng trong thời khắc chuyển giao từ mùa hạ sang mùa thu
  • D
    Chìm trong suy ngẫm về thiên nhiên, về cuộc đời

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Cảm xúc: bất ngờ, nghi hoặc, chưa dám chắc chắn mùa thu đã về

Câu 9 :

Tác giả Vũ Nho đã ví bài thơ với hình ảnh gì?

  • A
    Cuối thu
  • B
    Chuyển giao mùa hạ sang mùa thu
  • C
    Đầu hạ
  • D
    Giữa thu

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác giả Vũ Nho đã ví bài thơ với hình ảnh chuyển giao mùa hạ sang mùa thu

Câu 10 :

Khác với hai khổ thơ đầu tiên là các hình ảnh được cảm nhận bằng các giác quan thì ở khổ thơ thứ 3, nhà thơ đã cảm nhận mùa thu bằng gì?

  • A
    Kinh nghiệm, suy ngẫm
  • B
    Sự quan sát tinh tế
  • C
    Kí ức
  • D
    Tình cảm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Trong khổ thơ này, mùa thu được khẳng định bằng đoán nhận, bằng kinh nghiệm, bằng sự suy ngẫm

close