Trắc nghiệm Lý thuyết kể lại trải nghiệm đáng nhớ Văn 6 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Người nghe không có nhiệm vụ gì dưới đây?
Câu 2 :
Người nói chỉ cần làm tốt bài nói, không có trách nhiệm phải trả lời câu hỏi của người nghe, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 3 :
Phần kể lại diễn biến vấn đề sẽ được sắp xếp vào quãng nào trong bài nói? Mở đầu bài nói Nội dung chính của bài nói Kết thúc bài nói
Câu 4 :
Mở đầu bài nói, chúng ta cần làm gì?
Câu 5 :
Sắp xếp các nội dung sau vào từng bước của quy trình nói sao cho hợp lý. Tìm ý và lập dàn ý Chuẩn bị Nói và nghe Kiểm tra và chỉnh sửa
Câu 6 :
Các tư liệu, tranh ảnh là thứ không nên có trong bài nói, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 7 :
Để kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về người thân trong gia đình, các em không cần thực hiện bước nào dưới đây?
Câu 8 :
Người nói khi trình bày sẽ sử dụng đại từ nhân xưng nào để tạo tính khách quan?
Câu 9 :
Trong bài nói, người kể thường sử dụng ngôi kể nào?
Câu 10 :
Kể lại trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một sự kiện đáng nhớ của em về người thân hoặc đối tượng nào đó, đúng hay sai? Đúng Sai Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Người nghe không có nhiệm vụ gì dưới đây?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại phần hướng dẫn quy trình nói Lời giải chi tiết :
Người nghe không có nhiệm vụ chuẩn bị dàn ý cho người nói trình bày.
Câu 2 :
Người nói chỉ cần làm tốt bài nói, không có trách nhiệm phải trả lời câu hỏi của người nghe, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Em xem lại phần hướng dẫn quy trình nói Lời giải chi tiết :
Sau khi nói, người nói phải lắng nghe và giải đáp câu hỏi của người nghe.
Câu 3 :
Phần kể lại diễn biến vấn đề sẽ được sắp xếp vào quãng nào trong bài nói? Mở đầu bài nói Nội dung chính của bài nói Kết thúc bài nói Đáp án
Nội dung chính của bài nói Phương pháp giải :
Em xem lại phần hướng dẫn quy trình nói Lời giải chi tiết :
Đó là phần được kể trong nội dung chính của bài nói.
Câu 4 :
Mở đầu bài nói, chúng ta cần làm gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em xem lại phần hướng dẫn quy trình nói Lời giải chi tiết :
Mở đầu bài nói, chúng ta cần chào hỏi, giới thiệu bản thân và sự việc sẽ kể.
Câu 5 :
Sắp xếp các nội dung sau vào từng bước của quy trình nói sao cho hợp lý. Tìm ý và lập dàn ý Chuẩn bị Nói và nghe Kiểm tra và chỉnh sửa Đáp án
Chuẩn bị Tìm ý và lập dàn ý Nói và nghe Kiểm tra và chỉnh sửa Lời giải chi tiết :
Trình tự trình bày được sắp xếp như sau: - Chuẩn bị - Tìm ý và lập dàn ý - Nói và nghe - Kiểm tra và chỉnh sửa
Câu 6 :
Các tư liệu, tranh ảnh là thứ không nên có trong bài nói, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Em xem lại phần khái niệm và suy luận Lời giải chi tiết :
Các tư liệu tranh ảnh giúp bài nói sinh động hơn, vì thế đây là những vật cần thiết cho bài nói.
Câu 7 :
Để kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về người thân trong gia đình, các em không cần thực hiện bước nào dưới đây?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại phần khái niệm và suy luận Lời giải chi tiết :
Chúng ta nhớ lại trải nghiệm đó và không cần gọi điện và hẹn gặp người mà mình sẽ định kể.
Câu 8 :
Người nói khi trình bày sẽ sử dụng đại từ nhân xưng nào để tạo tính khách quan?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại phần khái niệm của bài học Lời giải chi tiết :
Trong bài nói, người kể sử dụng ngôi thứ nhất, thường xưng "tôi".
Câu 9 :
Trong bài nói, người kể thường sử dụng ngôi kể nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em xem lại phần khái niệm của bài học Lời giải chi tiết :
Trong bài nói, người kể sử dụng ngôi thứ nhất.
Câu 10 :
Kể lại trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một sự kiện đáng nhớ của em về người thân hoặc đối tượng nào đó, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Em xem lại phần khái niệm của bài học Lời giải chi tiết :
Kể lại trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một sự kiện đáng nhớ của em về người thân hoặc đối tượng nào đó.
|