Câu hỏi và bài tập chương 2 SGK hình học 12

Trả lời câu hỏi và bài tập chương 2 sách giáo khoa hình học 12 mặt nón mặt trụ mặt cầu. Thế nào là một mặt tròn xoay,...

Quảng cáo

Đề bài

- Thế nào là một mặt tròn xoay? Tìm trong thực tế một ví dụ về mặt tròn xoay.

- Định nghĩa hình nón, hình trụ. Trong thực tế một ví dụ về hình nón, hình trụ.

Lời giải chi tiết

- Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng Δ và l song song với nhau, cách nhau một khoảng bằng r. Khi quay mặt phẳng (P) xung quanh trục Δ thì đường thẳng l sinh ra một mặt tròn xoay gọi là mặt trụ tròn xoay và được gọi tắt là mặt trụ.

- Hình trụ là hình giới bạn bởi mặt trụ và hai đường tròn bằng nhau, là giao tuyến của mặt trụ và 2 mặt phẳng vuông góc với trục.

Hình trụ là hình tròn xoay khi sinh bởi bốn cạnh của hình một hình chữ nhật khi quay xung quanh một đường trung bình của hình chữ nhật đó.

- Khi quay một tam giác vuông góc AOB một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.

+ Cạnh OB tạo nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O.

+ Cạnh AB quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh.

+ A là đỉnh và AO là đường cao của hình nón.

Loigiaihay.com

 

  • Bài 2.24 trang 62 SBT hình học 12

    Giải bài 2.24 trang 62 sách bài tập hình học 12. Cho tứ diện ABCD có và. Khi quay tất cả các cạnh của tứ diện đó quanh cạnh AB có những hình nón nào được tạo thành? Hãy kể tên các hình nón đó.

  • Bài 2.25 trang 62 SBT hình học 12

    Giải bài 2.25 trang 62 sách bài tập hình học 12. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a và có đường cao h...

  • Bài 2.26 trang 62 SBT hình học 12

    Giải bài 2.26 trang 62 sách bài tập hình học 12. Cho hình chóp S.ABC và biết rằng có một mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh bên của hình chóp đồng thời tiếp xúc với ba cạnh của đáy tại trung điểm của mỗi cạnh đáy. Chứng minh hình chóp đó là hình chóp đều.

  • Bài 2.27 trang 62 SBT hình học 12

    Giải bài 2.27 trang 62 sách bài tập hình học 12. Trong mặt phẳng a, cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC = a và có cạnh huyền BC = 2a. Cũng trong mặt phẳng đó cho nửa đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC tại M.

  • Bài 2.28 trang 62 SBT hình học 12

    Giải bài 2.28 trang 62 sách bài tập hình học 12. Mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) cắt ∆ và ∆' lần lượt tại M và M’. Gọi M1 là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (P).

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close