-
Lý thuyết: Nhân học triết học - Tập hợp triết học phi lý và khoa học về con người
Nhân học triết học, một trào lưu triết học Đức đã xuất hiện từ những năm 20. Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, bị chủ nghĩa hiện sinh lấn át, nó phát triển chậm lại. Nhưng trong hai thập kỷ vừa qua, nó biến thành một trào lưu rộng rãi có tham vọng lý giải bằng lý luận của tri thức hiện đại về con người, hòng đạt tới một quan niệm mới về bản chất con người.
Xem chi tiết -
Triết học đời sống
Trong tập hợp của những loại triết học phi lý và bất khả tri làm thành nhân học triết học thì triết học đời sống là yếu tố trung tâm quy định sự hình thành của nhân học triết học. Người ta thấy ở đó những nguyên tắc và những luận điểm làm cơ sở cho việc tái tạo những quan niệm nhân học mới về bản chất của con người
Xem chi tiết -
Hiện tượng học
Sau "Triết học đời sống", "hiện tượng học" được kể tới như là một yếu tố trung tâm của nhân học triết học. Trào lưu triết học này ra đời từ những năm 20 bắt đầu bằng những công trình của Phran Brentano (Franz Brentano) (1838 - 1917), nhưng nó được phát triển chủ yếu do Etmun Huxéclơ (Edmund Husserl) và tiếp đó là M.Sêlơ.
Xem chi tiết -
Chú giải học
Chú giải học có quan hệ trực tiếp với hiện tượng học và cả hai đều thúc đẩy sự phát triển của nhân học triết học. Với tư cách một phương pháp luận giải lịch sử, chú giải học xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX. Ngay từ đầu, tất cả những khái niệm của chú giải học đều đã quy tụ chung quanh phạm trù "thông hiểu".
Xem chi tiết -
Từ nhân học sinh học tới nhân học văn hóa
A.Gêlen (A.Gehlen) là đại biểu nổi bật của xu hướng nhân học sinh học. Luận đề về vô thức trong sự hiện hữu của con người và luận đề của Nitse về con người với tư cách là "động vật chưa được xác định" là yếu tố xuất phát của nhân học triết học của A.Gêlen.
Xem chi tiết