Lý thuyết chia đa thức cho đơn thức

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B

Quảng cáo

1. Qui tắc

Muốn chia đa thức AA cho đơn thức BB (trường hợp các hạng tử của đa thức AA đều chia hết cho đơn thức BB), ta chia mỗi hạng tử của AA cho BB rồi cộng các kết quả với nhau.

2. Chú ý

Trường hợp đa thức AA có thể phân tích thành nhân tử, thường ta phân tích trước để rút gọn cho nhanh.

3. Các dạng toán cơ bản

Dạng 1: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức

Phương pháp:

Sử dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức để thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức.

Ví dụ: Thực hiện phép tính (12x4y+4x38x2y2):(4x2)(12x4y+4x38x2y2):(4x2) 

Ta có: 

(12x4y+4x38x2y2):(4x2)=(12x4y):(4x2)+(4x3):(4x2)(8x2y2):(4x2)=3x2yx+2y2.

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức tại x=x0

Phương pháp:

Thay x=x0 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.

Nếu biểu thức có nhiều biến thì ta thay lần lượt từng biến theo giả thiết.

Ví dụ: 

Tính giá trị biểu thức A=(x2y+y2x):xy tại x=1;y=1

Ta có: 

A=(x2y+y2x):xy=x2y:xy+y2x:xy=x+y

Với x=1;y=1 ta có: A=x+y=1+1=2

Dạng 3: Tìm m để phép tính chia cho trước là phép chia hết.

Phương pháp:

Sử dụng nhận xét:

Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó trong A .

Ví dụ: Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:

A=7xn1y55x3y4

B=5x2yn

Ta có: 

A:B=(7xn1y55x3y4):(5x2yn)=(7xn1y5):(5x2y4)(5x3y4):(5x2yn)

Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi {n124n{n3n4

3n4nN nên n{3;4}

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close