Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

Hiện nay, trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất .

Quảng cáo

3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:

- Khái niệm khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là: việc nâng cao hiệu quả kthác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học-công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực TN, KT-XH, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ MT).

  Công nghiệp Dịch vụ Nông – lâm nghiệp Kinh tế biển
Biện pháp

- Tăng cường cơ sơ hạ tầng

- Cải thiện cơ sở năng lượng

- Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng

- Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng dịch vụ.

- Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ

- Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài

- Xây dựng các công trình thủy lợi

- Thay đổi cơ cấu cây trồng

- Bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu sông. Bảo vệ các vùng rừng ngập mặn, các vườn quốc gia

Phát triển tổng hợp: khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa, khai thác và nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch biển và GTVT
Kết quả

- Phát triển nhiều ngành côngnghiệp đầu tư cho các ngành công nghệ cao

- Hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất,…

- Giải quyết tốt vấn đề năng lượng.

Vùng ĐNB dẫn đầu cả nước về tăng nhanh và phát triển hiệu quả các ngành dịch vụ

- Công trình thủy lợi Dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất nước

- Dự án Phước Hoà cung cấp nước sạch cho các ngành dịch vụ

- Là vùng chuyên canh cây CN lớn của cả nước

- Sản lượng khai thác dầu tăng khá nhanh, phát triển các ngành công nghiệp lọc dầu, dịch vụ khai thác dầu khí, …

- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phát triển

- Cảng Sài Gòn lớn nhất nước ta, cảng Vũng Tàu

- Vũng Tàu là nơi nghỉ mát nổi tiếng, cơ sở dịch vụ lớn về khai thác dầu khí

 

Hình 39.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close