Giải mục 4 trang 10 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều

Trong Ví dụ 2, đặt ({rm{E(X)}} = mu .) a) Tính giá trị biểu thức: ({rm{V(X)}} = {(0 - mu )^2}.frac{1}{6} + {(1 - mu )^2}.frac{1}{2} + {(2 - mu )^2}.frac{3}{{10}} + {(3 - mu )^2}.frac{1}{{30}}) b) Tính ({rm{sigma (X)}} = sqrt {{rm{V(X)}}} )

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Hoạt động 4

Trả lời câu hỏi Hoạt động 4 trang 10 Chuyên đề học tập Toán 12 Cánh diều

Trong Ví dụ 2, đặt \({\rm{E(X)}} = \mu .\)

a) Tính giá trị biểu thức :

\({\rm{V(X)}} = {(0 - \mu )^2}.\frac{1}{6} + {(1 - \mu )^2}.\frac{1}{2} + {(2 - \mu )^2}.\frac{3}{{10}} + {(3 - \mu )^2}.\frac{1}{{30}}\)

b) Tính \({\rm{\sigma (X)}} = \sqrt {{\rm{V(X)}}} \)

Phương pháp giải:

a) Áp dụng công thức \({\rm{E(X)}} = {x_1}{p_1} + {x_2}{p_2} + ... + {x_n}{p_n}\) để tính \(\mu \)

b) Thay giá trị \(\mu \) vừa tính được để tính \({\rm{V(X)}}\)

Thay giá trị \({\rm{V(X)}}\) để tính \({\rm{\sigma (X)}} = \sqrt {{\rm{V(X)}}} \)

Lời giải chi tiết:

a) Ta có 

\(\begin{array}{l}{\rm{E(X)}} = \mu  = 0.\frac{1}{6} + 1.\frac{1}{2} + 2.\frac{3}{{10}} + 3.\frac{1}{{30}} = 1,2\\{\rm{a)V(X)}} = {(0 - 1,2)^2}.\frac{1}{6} + {(1 - 1,2)^2}.\frac{1}{2} + {(2 - 1,2)^2}.\frac{3}{{10}} + {(3 - 1,2)^2}.\frac{1}{{30}} = 0,56\\{\rm{b)\sigma (X)}} = \sqrt {0,56}  \approx 0,75\end{array}\)

  • Giải bài 1 trang 11 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều

    Trong các trường hợp sau, trường hợp nào ta nhận được X là biến ngẫu nhiên rời rạc? Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc, tìm tập giá trị của X. a) Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần. Gọi X là số lần mặt ngửa xuất hiện. b) Gieo một xúc xắc cân đối và đồng chất ba lần. Gọi X là số lần xuất hiện mặt 6 chấm.

  • Giải bài 2 trang 11 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều

    Một cuộc điều tra được tiến hành ở một trường trung học phổ thông như sau: Chọn ngẫu nhiên một bạn học sinh trong trường và hỏi gia đình bạn đó có bao nhiêu người. Gọi X là số người trong gia đình bạn đó. Hỏi X có phải biến ngẫu nhiên rời rạc không? Vì sao?

  • Giải bài 3 trang 11 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều

    Chọn ngẫu nhiên một gia đình trong số các gia đình có hai con. Gọi X là số con gái trong gia đình đó. Hãy lập bảng phân bố xác suất của X, biết rằng xác suất sinh con gái là 0,5 và hai lần sinh là độc lập.

  • Giải bài 4 trang 11 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều

    Chọn ngẫu nhiên một ngày thứ Bảy trong các ngày thứ Bảy của năm 2022 mà một cửa hàng kinh doanh ô tô có mở cửa bán hàng. Gọi X là số ô tô mà cửa hàng bán ra trong ngày thứ Bảy đó. Biết rằng bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X là: Tính xác suất để trong ngày thứ Bảy đó cửa hàng bán được: a) Đúng hai chiếc ô tô; b) Không quá 4 chiếc ô tô; c) Nhiều hơn 4 chiếc ô tô;

  • Giải bài 5 trang 12 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều

    Học sinh khối 12 của một trường trung học phổ thông được chia thành các nhóm học tập. Chọn ngẫu nhiên một nhóm trong số các nhóm học tập đó. Gọi X là số học sinh trong nhóm được chọn ra. Biết rằng bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X là: Tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của X.

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close