Giải bài Người ở bến sông Châu trang 13 sách bài tập văn 10 - Cánh diều

“Ngày dì Mây khoác ba lô về làng, chú San đi lấy vợ”. Đối với nhân vật dì Mây và chú San, tình huống này là:

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Dì Mây, chú San, cô Thanh, Mai, thím Ba, chú Quang là tên các nhân vật trong truyện. Hãy sắp xếp các nhân vật vào bảng dưới dây cho phù hợp:

Nhân vật chính

Nhân vật phụ

 

 

Phương pháp giải:

Nhân vật chính

Nhân vật phụ

Dì Mây, chú San

Cô Thanh, Mai, thím Ba, chú Quang

Câu 2

“Ngày dì Mây khoác ba lô về làng, chú San đi lấy vợ”. Đối với nhân vật dì Mây và chú San, tình huống này là:


Phương pháp giải:

Đọc văn bản và chi tiết để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Câu 3

Đối mặt với tình huống chú San đi lấy vợ, tâm trạng của dì Mây như thế nào?


Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản.


Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Câu 4

Đọc đoạn văn sau đây, nhận xét thái độ và hành động của nhân vật dì Mây:

“Không!”. Tiếng dì Mây phá vỡ khoảng không gian im lặng. Dì bật dậy, chống nạng gỗ cộc cộc đi vào sân. Chú San chạy theo níu áo dì Mây. Dì đứng lại, thở hổn hển: “Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng nào cũng chỉ một người đàn bà khổ. Anh về đi!”. Chú San ngập ngừng định nói điều gì. Dì Mây ngăn lại: “Anh đừng lo cho tôi.”. Dì thở dài đánh thượt: “Sự thể đã thế, cố mà sống với nhau cho vuông tròn.”.


Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn văn chú ý đến các chi tiết miêu tả thái độ và hành động của chị Mây.


Lời giải chi tiết:

Đáp án A

Câu 5

Các chi tiết dưới đây thể hiện điều gì?

- Mẹ hái lá bưởi mang ra bến sông Châu. Mẹ và dì gội đầu cho nhau.

- Lúc về, mẹ dặn: “Mai. Chịu khó học hành rồi đỡ đần ông cho dì vui. Đừng có nhảy cẫng đi chơi, bò dì ngồi một mình”.

- Mẹ lại bảo: “Dì ra đây là phải. Ở nhà nhìn sang bên kia hàng râm bụt thấy người ta như đôi chim cu, đến tôi cũng nẫu ruột.”.


Phương pháp giải:

Đáp án D

Câu 6

Đọc đoạn văn sau đây và cho biết,  vì sao dì Mây khóc?

- Ở trong, dì Mây gục luôn xuống bàn đỡ đẻ, khóc tức tưởi. “Ơ cái con này!”. Thím Ba ngạc nhiên. Dì Mây càng khóc to hơn. Tiếng khóc của dì hoà lẫn tiếng oe oe của đứa bé. Nghe xót xa, tủi hờn, xen lẫn niềm ao ước, chờ mong và bui buồn lẫn lộn. Chú San vào, bối rối. Thím Ba bảo: “Tổi hiểu ra rồi. Cứ để con Mây nó khóc. Xúm vài đưa vợ về phòng sau đẻ”.


Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn văn và đưa ra lý giải

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Câu 7

Xác định sự kiện chính của mỗi phần trong văn bản Người ở bến sông Châu. Theo em, cách xây dựng cốt truyện của tác giả có gì đặc sắc?


Phương pháp giải:

- Đọc và tìm hiểu kĩ tác phẩm

- Xác định sự sự kiện chính của mỗi phần dựa vào nội dung và cảm thụ cá nhân


Lời giải chi tiết:

Sự kiện chính của mỗi phần: Dì Mây về làng, chú San đi lấy vợ, chú lấy cô Thanh giáo viên. Khi biết Mây trở về chú San đã sang và xin lỗi còn muốn làm lại với dì Mây nhưng dì không đồng ý.

     Từ khi chuyển về bến sông Châu dì Mây buồn lắm, lúc nào cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng dì Mây lại buồn.

     Khi trạm xá được xây, thiếu người dì đã trở lại nghề. Vợ chú San đẻ cạn ối, dì cũng là người đỡ đẻ, khâu xong mọi thứ dì gục gã ngay trên bàn và khóc nức nở.

     Bến sông đầy bom chưa nổ cũng chính vì thế nên thím Ba chết vì đun te vướng bom bi. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún. Dì ru thằng bé ngủ tiếng ru đã khiến những anh lính công binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru êm đềm của dì hòa vào hương thơm của cỏ cây, đất trời.

     Cách xây dựng cốt truyện của tác giả tuy giản dị nhưng lại gây ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ không gian đến thời gian chỉ xoay quanh nhân vật Dì Mây nhưng được lồng ghép vào xen kẽ rất đặc biệt, nói về làng quê với cái nhìn hiện thực, vừa lãng mạn đan xen vào nhau và vốn am hiểu, cảm thông với người phụ nữ đã  làm rung động tâm hồn độc giả.


Câu 8

Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật dì Mây vào ngày “dì Mây khoác ba lô về làng, chú San đi lấy vợ”.


Phương pháp giải:

Đọc kĩ chi tiết ngãy dì Mây về để phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật.


Lời giải chi tiết:

- Tâm trạng của dì Mây: xúc động nghẹn ngào khi được trở về quê hương, gặp người cha ở bến sông; tâm trạng ngổn ngang, tan nát khi thấy nhà chú San đang có đám cưới; khi nói chuyện riêng với chú San ban đầu đau khổ, uất ức, tiếp đó thống trách, tính cảm yêu thương sâu nặng bùng lên cồn cào, da diết làm cho nhân vật như mị đi, kết thúc dì Mây tỉnh táo, nhận rõ hoàn cảnh, quyết định dứt khoát, đấy bản lĩnh và nhân hậu.

Câu 9

Câu chuyện diễn ra trong những không gian và thời gian nào? Tìm hiểu ý nghĩa của những hình ảnh dòng sông, con đò, cây cầu xuất hiện trong truyện.


Phương pháp giải:

- Đọc và tìm hiểu kĩ tác phẩm

- Xác định đúng yêu cầu đề bài.


Lời giải chi tiết:

Câu chuyện được diễn ra trong khoảng thời gian sau 1986, sau cuộc chiến chống Mỹ ở nước ta.

     Ý nghĩa của hình ảnh dòng sông, con đò, cây câu xuất hiện trong truyện: Đây đều là những biểu tượng gắn liền với quê hương sông nước của nhân vật qua đó cho ta thấy được tình yêu mặn mà, tình yêu sắc son thủy chung của lòng người. Chiến tranh không chỉ để lại những vết thương thể xác cho người lính, mà còn làm thay đổi số phận, gây ra những trái ngang đau khổ cho họ ngay cả khi họ trở về với thời bình khi chiến tranh đã kết thúc hậu quả nó để lại vô cùng lớn, làng quê thì hoang tàn nhưng với tình yêu của mình Mây trở về và giữ lòng yêu với một người, nhưng tất cả những hi vọng của cô đều bị dập tắt.


Câu 10

Theo em vấn đề đặt ra trong truyện ngắn này là gì? Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay? Hãy ghi lại bằng một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng). 


Phương pháp giải:

- Đọc và tìm hiểu tác phẩm

- Xác định đúng yêu cầu của bài.

- Xác định vấn đề trong truyện ngắn, đặt vấn đề trong truyện vào hoàn cảnh sống hiện tại và rút ra kết luận.


Lời giải chi tiết:

 Theo em vấn đề đặt trong truyện ngắn này là những hậu quả của chiến tranh để lại sau khi giành độc lập dân tộc, người lính Bộ đội Cụ Hồ trở về quê hương. Hình tượng về con người và thảm họa con người sau cuộc chiến tranh được chuyển tải bằng thứ ngôn ngữ của trái tim bị rung động thật sự. Bị cuốn hút bởi một thực tế, một hiện thực không thể tưởng tượng, không thể hư cấu hơn, tự nó đã làm nên giá trị tư tưởng của tác phẩm. Hậu quả của nó để lại vô cùng nặng nề, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bởi khói lửa của bom đạn, của các chất hóa học do con người chế tạo nhằm phục vụ cuộc chiến. Các công trình kiến trúc được coi là văn minh nhân loại, những cánh rừng bất tận không còn màu xanh mà chỉ thấy khói lửa… Chiến tranh cũng khiến cho nền kinh tế trở nên kiệt quệ. Bóc lột giữa con người với con người ngày càng gia tăng, chênh lệch giàu nghèo càng rõ ràng. Cuộc sống của người dân thường xuyên rơi vào đói nghèo, trình độ văn hóa thấp,... Văn học hé mở khát vọng bức thiết, đòi hỏi quan tâm đến mỗi số phận cá nhân. Mối quan tâm cộng đồng đã nhường chỗ cho số phận cá nhân. Cái tôi trữ tình tìm thấy tiếng nói khác đầy ắp tâm trạng, nỗi trăn trở, sự day dứt, lo âu đầy trách nhiệm về chiến tranh vệ quốc, về hy sinh, mất mát, về nhu cầu, khát vọng của con người. Đó chính là cơ sở để thức tỉnh ý thức cá nhân và tinh thần nhân bản sẽ trở thành nền tảng tư tưởng và cảm hứng chủ đạo bao trùm của nền văn học sau năm 1975.


Quảng cáo

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

close