Giải bài 4 trang 27 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2Giải các phương trình sau: a) \(\frac{{3x - 4}}{2} = \frac{{x + 3}}{5}\); b) \(\frac{{3x + 5}}{6} = \frac{1}{3} - \frac{{2 + 3x}}{8}\); Quảng cáo
Đề bài Giải các phương trình sau: a) \(\frac{{3x - 4}}{2} = \frac{{x + 3}}{5}\); b) \(\frac{{3x + 5}}{6} = \frac{1}{3} - \frac{{2 + 3x}}{8}\); c) \(\frac{{2\left( {x + 1} \right)}}{3} = \frac{1}{2} - \frac{{1 - 2x}}{6}\); d) \(\frac{{x + 6}}{4} - \frac{2}{3} = \frac{{5 - 2x}}{2}\). Phương pháp giải - Xem chi tiết Để giải một phương trình, ta thường sử dụng các quy tắc biến đổi sau: + Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó (Quy tắc chuyển vế); + Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số); + Chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số). Lời giải chi tiết a) \(\frac{{3x - 4}}{2} = \frac{{x + 3}}{5}\) \(\frac{{5\left( {3x - 4} \right)}}{{10}} = \frac{{2\left( {x + 3} \right)}}{{10}}\) \(15x - 20 = 2x + 6\) \(15x - 2x = 20 + 6\) \(13x = 26\) \(x = \frac{{26}}{{13}} = 2\) Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x = 2\) b) \(\frac{{3x + 5}}{6} = \frac{1}{3} - \frac{{2 + 3x}}{8}\) \(\frac{{4\left( {3x + 5} \right)}}{{24}} = \frac{8}{{24}} - \frac{{3\left( {2 + 3x} \right)}}{{24}}\) \(12x + 20 = 8 - 6 - 9x\) \(12x + 9x = 2 - 20\) \(21x = - 18\) \(x = \frac{{ - 18}}{{21}} = \frac{{ - 6}}{7}\) Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x = \frac{{ - 6}}{7}\) c) \(\frac{{2\left( {x + 1} \right)}}{3} = \frac{1}{2} - \frac{{1 - 2x}}{6}\) \(\frac{{4\left( {x + 1} \right)}}{6} = \frac{3}{6} - \frac{{1 - 2x}}{6}\) \(4x + 4 = 3 - 1 + 2x\) \(4x - 2x = 2 - 4\) \(2x = - 2\) \(x = - 1\) Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x = - 1\) d) \(\frac{{x + 6}}{4} - \frac{2}{3} = \frac{{5 - 2x}}{2}\) \(\frac{{3\left( {x + 6} \right)}}{{12}} - \frac{8}{{12}} = \frac{{6\left( {5 - 2x} \right)}}{{12}}\) \(3x + 18 - 8 = 30 - 12x\) \(3x + 12x = 30 - 18 + 8\) \(15x = 20\) \(x = \frac{{20}}{{15}} = \frac{4}{3}\) Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x = \frac{4}{3}\)
Quảng cáo
|