Bài 26.16 trang 62 SBT Hóa học 10

Giải bài 26.16 trang 62 sách bài tập Hóa học 10. Có 4 bình không có nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: (NaCl, NaNO_3, BaCl_2, Ba(NO_3)_2).

Quảng cáo

Đề bài

Có 4 bình không có nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: \(NaCl, NaNO_3, BaCl_2, Ba(NO_3)_2\). Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng dung dịch chứa trong mỗi bình.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết về nhóm halogen. Tại đây 

Lời giải chi tiết

Thử bằng dung dịch \(AgNO_3\)  nhận ra 2 muối clorua :

\(NaCl + AgNO_3 → AgCl↓ + NaNO_3\)

\(BaCl_2 + 2AgNO_3 → 2AgCl↓ + Ba(NO_3)_2\)

Hai dung dịch không có kết tủa là 2 muối nitrat.

Để phân biệt dung dịch NaCl và dung dịch \(BaCl_2\), thử bằng dung dịch \(H_2SO_4\)  :

\(BaCl_2 + H_2SO_4 → BaSO_4↓ + 2HCl\)

Cũng dùng dung dịch \(H_2SO_4\) để phân biệt dung dịch \(NaNO_3\) và dung dịch \(Ba(NO_3)_2\).

Loigiaihay.com

  • Bài 26.15 trang 62 SBT Hóa học 10

    Giải bài 26.15 trang 62 sách bài tập Hóa học 10. Vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro florua (HF) bằng cách cho dung dịch (H2SO4) đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua,

  • Bài 26.14 trang 62 SBT Hóa học 10

    Giải bài 26.14 trang 62 sách bài tập Hóa học 10. Người ta có thể điều chế (I_2) bằng các cách sau:

  • Bài 26.13 trang 62 SBT Hóa học 10

    Giải bài 26.13 trang 62 sách bài tập Hóa học 10. Iot có lẫn các tạp chất là clo, brom và nước.

  • Bài 26.12 trang 62 SBT Hóa học 10

    Giải bài 26.12 trang 62 sách bài tập Hóa học 10. Khi đun nóng muối kaliclorat, không có xúc tác, thì muối này bị phân huỷ đồng thời theo 2 phản ứng sau :

  • Bài 26.11 trang 61 SBT Hóa học 10

    Giải bài 26.11 trang 61 sách bài tập Hóa học 10. Dựa vào cấu tạo, hãy giải thích vì sao tính oxi hoá của ion hipoclorit (ClO^-) mạnh hơn ion clorat (ClO_3^-).

Quảng cáo

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

close