Bài 19.12 trang 62 SBT Vật lí 6

Giải bài 19.12 trang 62 sách bài tập vật lí 6. Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Quảng cáo

Đề bài

Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ \({{t_1}^0}C\) mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ \({{t_2}^0}C\) mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh là \(1c{m^3}\).

a) Hỏi khi tăng nhiệt độ từ \({{t_1}^0}C\) lên \({{t_2}^0}C\), thể tích chất lỏng tăng lên bao nhiêu \(c{m^3}\).

b) Kết quả đo đó có chính xác không? Tại sao? 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng lí thuyết sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Lời giải chi tiết

a) Khi tăng nhiệt độ từ \({{t_1}^0}C\) lên \({{t_2}^0}C\), thể tích chất lỏng tăng lên là \(5c{m^3}\).

b) Kết quả đo đó không thật chính xác, vì rằng tuy nước nở ra nhưng bình cũng nở ra nên độ nở thực của nước phải lớn hơn một ít.

Loigiaihay.com

  • Bài 19.13 trang 62 SBT Vật lí 6

    Giải bài 19.13 trang 62 sách bài tập vật lí 6. Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước.

  • Bài 19.11 trang 62 SBT Vật lí 6

    Giải bài 19.11 trang 62 sách bài tập vật lí 6. Tính khối lượng riêng của rượu ở 50°c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1°c thì thể tích của rượu tăng thêm thể tích của nó ở 0°C.

  • Bài 19.10 trang 61 SBT Vật lí 6

    Giải bài 19.10 trang 61 sách bài tập vật lí 6. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

  • Bài 19.9 trang 61 SBT Vật lí 6

    Giải bài 19.9 trang 61 sách bài tập vật lí 6. Ba bình cầu 1, 2, 3 (H.19.5a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau.

  • Bài 19.8 trang 61 SBT Vật lí 6

    Giải bài 19.8 trang 61 sách bài tập vật lí 6. Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình 19.4 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong d1 > d2

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close