Bài 16.17 trang 56 SBT Vật lí 6

Giải bài 16.17 trang 56 sách bài tập vật lí 6. Hãy so sánh hai pa-lăng vẽ ở hình 16.6 về:

Quảng cáo

Đề bài

Hãy so sánh hai pa-lăng vẽ ở hình 16.6 về:

a)  Số ròng rọc động và ròng rọc cố định.

b)  Cách bố trí các ròng rọc.

c)  Mức độ được lợi về lực.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng lí thuyết về ròng rọc động và ròng rọc cố định.

Lời giải chi tiết

a)  Số ròng rọc động và ròng rọc cố định bằng nhau và bằng 3.

b)  Cách bố trí các ròng rọc khác nhau:

+ Trong palăng hình 16.6a, các ròng rọc cố định được mắc vào một trục thẳng đứng, các ròng rọc động được mắc vào một trục thẳng đứng;

+ Trong palăng vẽ hình 16.6b các ròng rọc cố định được mắc vào 1 trục nằm ngang, các ròng rọc động mắc vào cùng 1 trục nằm ngang.

c. Mức độ lợi về lực là giống nhau, lợi 6 lần về lực.

Loigiaihay.com

  • Bài 16.18 trang 56 SBT Vật lí 6

    Giải bài 16.18 trang 56 sách bài tập vật lí 6. Hãy nêu tác dụng của các ròng rọc ở cần cẩu vẽ ở hình 16.7

  • Bài 16.16 trang 56 SBT Vật lí 6

    Giải bài 16.16 trang 56 sách bài tập vật lí 6. Hãy vẽ sơ đồ của hệ thống ròng rọc dùng để đứng từ dưới đất kéo một vật 100 kg lên cao với lực kéo chỉ bằng 250N

  • Bài 16.15 trang 55 SBT Vật lí 6

    Giải bài 16.15 trang 55 sách bài tập vật lí 6. Phải mắc các ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc

  • Bài 16.14 trang 55 SBT Vật lí 6

    Giải bài 16.14 trang 55 sách bài tập vật lí 6. Dùng hệ thống máy cơ đơn giản vẽ ở hình 16.5 (khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nghiêng coi như không đáng kể)

  • Bài 16.13 trang 55 SBT Vật lí 6

    Giải bài 16.13 trang 55 sách bài tập vật lí 6. Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình 16.4, có thể đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng p lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4 vì ở đây có đến hai ròng rọc động.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close