Đề thi học kì 1 Văn 8 Cánh diều - Đề số 3Tải về Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề thi I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: MIỀN QUÊ (Nguyễn Khoa Điềm)[1]
Lại về mảnh trăng đầu tháng (Nguồn: Thơ Nguyễn Khoa Điềm, tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, NXB Văn học, 2012) [1] Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Thơ của Nguyễn Khoa Điềm lấy chất liệu từ văn học Việt Nam và cảm hứng từ quê hương, con người và tình thần chiến đấu của người chiến sĩ Việt Nam yêu nước... Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước và con người Việt Nam. Điểm nổi bật của phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm nằm ở cảm hứng hiện thực thời đại, đề tài quen thuộc, cách thể hiện cái tôi đa dạng, lớp từ, hình ảnh cảm xúc sâu sắc và ý nghĩa lịch sử và văn hóa độc đáo.
Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Xác định nhân vật trữ tình trong văn bản: A. Đàn em B. Người lính C. Tác giả D. Người con gái Câu 2: Xác định thời gian nghệ thuật trong bài thơ? A. Sáng sớm B. Chiều tà C. Đêm muộn D. Đứng bóng Câu 3: Hai câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào: Tiếng ếch vùi trong cỏ ấm Lúa mềm như vai thân yêu A. Hoán dụ B. So sánh C. Liệt kê D. Nhân hoá Câu 4: Đâu là ý đúng nhất khi cảm nhận về bức tranh đồng quê của nhà thơ: A. Nhộn nhịp, tấp nập, đông vui. B. Hiu quạnh, ảm đạm, heo hút, mờ nhạt C. Thanh bình, tươi sáng, nhẹ nhàng, thơ mộng. D. Mênh mông, bát ngát, bao la. Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là: A. Trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ gắn với quê hương B. Nỗi nhớ về những kỉ niệm ấu thơ gắn bó với bạn bè C. Nỗi nhớ về những kỉ niệm gắn bó với dòng sông quê D. Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người nơi miền quê hương yêu dấu Câu 6: Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ: A.Vận dụng linh hoạt sáng tạo các hình ảnh thiên nhiên để miêu tả bức tranh miền quê B. Ngôn ngữ thơ trong sáng, nhẹ nhàng sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật C. Hình ảnh thơ chân thực, sinh động gắn với đời sống và tâm hồn của con người D. Ngôn ngữ bác học, mang phong vị cổ điển, sử dụng nhiều điển tích điển cố Câu 7: Bài thơ đã đem đến bài học ý nghĩa nào: A. Cần trân trọng những vẻ đẹp bình dị của quê hương vì nó góp phần nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn con người B. Cần yêu quý quê hương vì đó là cái nôi nuôi dưỡng con người C. Cần biết ơn quê hương đã nuôi dưỡng sự sống con người D. Cần hăng say lao động vì có như thế mới tạo ra thành quả tốt đẹp cho quê hương. Trả lời các câu hỏi: Câu 8: Hình ảnh mảnh trăng đầu tháng ở đầu bài thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Câu 9: Anh/ chị hiểu như thế nào về hai câu thơ sau (trình bày trong một đoạn văn từ 3 - 5 câu)? Có tiếng hát như con gái Câu 10: Từ nội dung của bài thơ, anh /chị hãy chia sẻ những việc thế hệ trẻ cần làm để lưu giữ và phát triển vẻ đẹp của quê hương? II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Câu 1. Viết bài văn nghị luận về hiện tượng bạo lực học đường. -----Hết----- - Học sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Đáp án Phần I. ĐỌC HIỂU
Câu 1 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Xác định nhân vật trữ tình Lời giải chi tiết: Nhân vật trữ tình trong văn bản: Tác giả → Đáp án: C Câu 2 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Xác định thời gian nghệ thuật. Lời giải chi tiết: Thời gian nghệ thuật trong bài thơ: Chiều tà → Đáp án: B Câu 3 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Xác định biện pháp tu từ Lời giải chi tiết: Tiếng ếch vùi trong cỏ ấm Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ: So sánh → Đáp án: B Câu 4 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Chú ý bức tranh đồng quê Lời giải chi tiết: Cảm nhận đúng nhất về bức tranh đồng quê của nhà thơ: Thanh bình, tươi sáng, nhẹ nhàng, thơ mộng. → Đáp án: C Câu 5 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ bài thơ Xác định cảm hứng chủ đạo Lời giải chi tiết: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là: Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người nơi miền quê hương yêu dấu. → Đáp án: D Câu 6 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Xác định nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ. Lời giải chi tiết: Đáp án không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ: Ngôn ngữ bác học, mang phong vị cổ điển, sử dụng nhiều điển tích điển cố → Đáp án: D Câu 7 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Rút ra bài học có ý nghĩa Lời giải chi tiết: Bài thơ đã đem đến bài học ý nghĩa: Cần trân trọng những vẻ đẹp bình dị của quê hương vì nó góp phần nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn con người. → Đáp án: A Câu 8 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Vận dụng cách hiểu của bản thân để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Hình ảnh: Mảnh trăng đầu tháng gợi lên: - Sự bắt đầu, sự lặp lại của một hiện tượng thiên nhiên (trăng) - Sự mới mẻ, sự khởi đầu cho một hành trình mới, một dự định mới - Dấu hiệu để gợi nhớ, gợi nhắc con người về những giá trị bền vững trong cuộc sống…. Câu 9 (1.0 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Vận dụng cách hiểu của bản thân để trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: - HS nêu cách hiểu của mình về hai câu thơ. - Yêu cầu hình thức: Viết thành đoạn văn, đủ số câu, không xuống dòng. Gợi ý: Hiểu về câu thơ: Có tiếng hát như con gái - Tiếng hát được ví như con gái, như vầng trăng trong… Cách so sánh thú vị gợi tả ấn tượng được niềm lạc quan, yêu đời cùng sự mê say của con người trước vẻ đẹp nên thơ của quê hương, trước tâm tình kín đáo mà sâu nặng của lòng người. - Tiếng hát trẻ trung, trong sáng, vút cao… thể hiện được sức sống tâm hồn, tình yêu - Tiếng hát cũng chính là tiếng lòng của con người…
Câu 10 (1.0 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Vận dụng kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Những việc thế hệ trẻ cần làm để lưu giữ và phát triển vẻ đẹp của quê hương: - Chăm chỉ học tập, rèn luyện, trau dồi tri thức, hoàn thiện nhân cách để sau này dựng xây quê hương. - Sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng - Có ý thức gìn giữ truyền thống văn hóa của quê hương… Tham gia gìn giữ, quảng bá và phát triển những nét đẹp của quê hương mình… PHẦN II –LÀM VĂN (4 điểm) Câu 1 (4 điểm):
Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản Dựa vào kiến thức và kĩ năng đã học để thực hiện bài văn Lời giải chi tiết:
Loigiaihay.com
Quảng cáo
|