Đề thi học kì 1 Sinh 11 Cánh diều - Đề số 2

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Đề thi học kì 1 Sinh 11 Cánh diều - Đề số 2

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình hô hấp của tế bào là

  • A

    lạp thể. 

  • B

    ti thể

  • C

    bộ máy golgi

  • D
    ribôxôm.
Câu 2 :

Pha sáng của quang hợp diễn ra

 

  • A

    chất nền của lục lạp.

    ​​

  • B

    chất nền của ti thể.

  • C

    màng tilacoit của lục lạp.

  • D

    màng ti thể.

Câu 3 :

Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì

  • A
    các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.
  • B
    được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
  • C
    phải bao bọc xung quanh tế bào.
  • D
    gắn kết chặt chẽ với khung tế bào.
Câu 4 :

Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì:

  • A

    có khả năng thích nghi với môi trường.

  • B

    thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

  • C

    có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.

  • D

    phát triển và tiến hoá không ngừng.

Câu 5 :

ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì:

  • A

    nó có các liên kết photphat cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.

  • B

    các liên kết photphat cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá huỷ.

  • C

    nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể.

  • D

    nó vô cùng bền vững và mang nhiều năng lượng.

Câu 6 :

Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với

  • A
    cofactor.​​
  • B

    protein.​​

  • C

    coenzyme.​

  • D
    trung tâm hoạt động.
Câu 7 :

Iod tác dụng với tinh bột sẽ tạo phức hợp màu gì

  • A

    Màu xanh tím.

  • B

    Màu đỏ gạch  

  • C

    Màu tím​

  • D
    Màu hồng
Câu 8 :

Gen A có khối lượng phân tử bằng 450.000 đvC và có 1900 liên kết hidro. Số nucleotit từng loại của gen A là:

  • A

    A=T=350; G=X=400.

  • B

    A=T=348; G=X=402

  • C
    A=T=401; G=X= 349.​​
  • D
    A=T= 402; G=X=348
Câu 9 :

Dựa vào kiến thức bài thực hành: vận chuyển các chất qua màng sinh chất, hãy chỉ ra nhận định sai

  • A
    Khoai tây được nấu chín sẽ khó bị ngấm sắc tố hơn khoai tây sống
  • B
    Nước muối nồng độ cao hút nước ra khỏi tế bào thực vật
  • C
    Nước muối nồng độ cao hút nước ra khỏi tế bào niêm mạc miệng
  • D
    Tế bào thực vật xảy ra hiện tượng co nguyên sinh khi trong môi trường ưu trương
Câu 10 :

Trong nước bọt có chứa enzyme thủy phân tinh bột thành đường là

  • A

    Trypsinogen.

  • B

    Amilaza​​.​​

  • C

    Saccaraza

  • D
    Pepsinogen
Câu 11 :

Nếu bón quá nhiều phân cho cây sẽ làm cho

  • A

    cây phát triển mạnh, dễ bị nhiễm bệnh.

  • B

    làm cho cây héo, chết.

  • C

    làm cho cây chậm phát triển.

  • D

    làm cho cây không thể phát triển được.

Câu 12 :

Các phân tử có kích thước lớn không thể lọt qua các lỗ màng thì tế bào đã thực hiện hình thức

  • A

    vận chuyển chủ động.​​

  • B

    ẩm bào.

  • C

    thực bào.​​

  • D
    ẩm bào và thực bào
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình hô hấp của tế bào là

  • A

    lạp thể. 

  • B

    ti thể

  • C

    bộ máy golgi

  • D
    ribôxôm.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình hô hấp của tế bào là ti thể.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 2 :

Pha sáng của quang hợp diễn ra

 

  • A

    chất nền của lục lạp.

    ​​

  • B

    chất nền của ti thể.

  • C

    màng tilacoit của lục lạp.

  • D

    màng ti thể.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Pha sáng của quang hợp diễn ra ở màng tilacoit của lục lạp.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 3 :

Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì

  • A
    các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.
  • B
    được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
  • C
    phải bao bọc xung quanh tế bào.
  • D
    gắn kết chặt chẽ với khung tế bào.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì: thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 4 :

Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì:

  • A

    có khả năng thích nghi với môi trường.

  • B

    thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

  • C

    có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.

  • D

    phát triển và tiến hoá không ngừng.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì: thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 5 :

ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì:

  • A

    nó có các liên kết photphat cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.

  • B

    các liên kết photphat cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá huỷ.

  • C

    nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể.

  • D

    nó vô cùng bền vững và mang nhiều năng lượng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào: Trong cấu trúc phân tử ATP có 3 gốc photphat liên kết với 1 phân tử đường ribôzơ bởi 3 mối liên kết cộng hoá trị giàu năng lượng. Trong 3 mối liên kết cao năng đó thì liên kết thứ 3 và thứ 2 (tính từ đường pentozo) mang nhiều năng lượng nhưng lại có năng lượng hoạt hoá thấp nên dễ dàng bị phá vỡ và giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D.

Câu 6 :

Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với

  • A
    cofactor.​​
  • B

    protein.​​

  • C

    coenzyme.​

  • D
    trung tâm hoạt động.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với trung tâm hoạt động.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D.

Câu 7 :

Iod tác dụng với tinh bột sẽ tạo phức hợp màu gì

  • A

    Màu xanh tím.

  • B

    Màu đỏ gạch  

  • C

    Màu tím​

  • D
    Màu hồng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Iod tác dụng với tinh bột sẽ tạo phức hợp màu gì màu xanh tím.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A.

Câu 8 :

Gen A có khối lượng phân tử bằng 450.000 đvC và có 1900 liên kết hidro. Số nucleotit từng loại của gen A là:

  • A

    A=T=350; G=X=400.

  • B

    A=T=348; G=X=402

  • C
    A=T=401; G=X= 349.​​
  • D
    A=T= 402; G=X=348

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Số nuclêôtit của gen A :  1500

- Giải hệ phương trình:

2A + 2G = 1500

2A + 3G = 1900

- Số nucleotit của gen A : A = T= 350 ; G = X = 400 .

- Số nuclêôtit của gen a ( gen ñoät bieán) :  A = T = 349 ; G = X = 401 .

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 9 :

Dựa vào kiến thức bài thực hành: vận chuyển các chất qua màng sinh chất, hãy chỉ ra nhận định sai

  • A
    Khoai tây được nấu chín sẽ khó bị ngấm sắc tố hơn khoai tây sống
  • B
    Nước muối nồng độ cao hút nước ra khỏi tế bào thực vật
  • C
    Nước muối nồng độ cao hút nước ra khỏi tế bào niêm mạc miệng
  • D
    Tế bào thực vật xảy ra hiện tượng co nguyên sinh khi trong môi trường ưu trương

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Khoai tây được nấu chín sẽ khó bị ngấm sắc tố hơn khoai tây sống

Lời giải chi tiết :

Đáp án A.

Câu 10 :

Trong nước bọt có chứa enzyme thủy phân tinh bột thành đường là

  • A

    Trypsinogen.

  • B

    Amilaza​​.​​

  • C

    Saccaraza

  • D
    Pepsinogen

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Trong nước bọt có chứa enzyme thủy phân tinh bột thành đường là amilaza

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 11 :

Nếu bón quá nhiều phân cho cây sẽ làm cho

  • A

    cây phát triển mạnh, dễ bị nhiễm bệnh.

  • B

    làm cho cây héo, chết.

  • C

    làm cho cây chậm phát triển.

  • D

    làm cho cây không thể phát triển được.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nếu bón quá nhiều phân cho cây sẽ làm cho,làm cho cây héo, chết.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 12 :

Các phân tử có kích thước lớn không thể lọt qua các lỗ màng thì tế bào đã thực hiện hình thức

  • A

    vận chuyển chủ động.​​

  • B

    ẩm bào.

  • C

    thực bào.​​

  • D
    ẩm bào và thực bào

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Những phân tử kích thước lớn không lọt qua được lỗ màng thì tế bào sẽ thực hiện hình thức vận chuyển bằng các ẩm bào hoặc thực bào.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D.

II. Tự luận
Phương pháp giải :

Lý thuyết trao đổi vật chất và năng lượng trong tế bào.

Lời giải chi tiết :

- Trong tế bào có nhiều dạng năng lượng khác nhau như: hóa năng, nhiệt năng, điện năng, cơ năng,…

- Dạng tế bào sử dụng chủ yếu là hóa năng, do các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng của tế bào có bản chất là các phản ứng hóa học, trong đó, quá trình phân giải các chất sẽ giải phóng năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học.

Phương pháp giải :

Lý thuyết trao đổi vật chất và năng lượng trong tế bào

Lời giải chi tiết :

Quá trình tổng hợp các chất song song với tích lũy năng lượng vì: Trong quá trình tổng hợp có sự hình thành liên kết hóa học giữa các chất phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm. Như vậy, năng lượng có trong liên kết hóa học của các chất phản ứng được tích lũy trong liên kết hóa học của sản phẩm.

close