40 câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của tinh bột, xenlulozo có lời giảiLàm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Y là polisaccarit có trong thành phần tinh bột và cấu trúc mạch cabon không phân nhánh. Y là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Amilozo là polisaccarit có trong thành phần tinh bột và cấu trúc mạch cabon không phân nhánh. Đáp án C Câu hỏi 2 : Y là polisaccarit có trong thành phần tinh bột và cấu trúc mạch cabon không phân nhánh. Y là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Amilozo là polisaccarit có trong thành phần tinh bột và cấu trúc mạch cabon không phân nhánh. Đáp án C Câu hỏi 3 : Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Nhỏ dung dịch Iod vào tinh bột sẽ xuất hiện màu xanh tím Đáp án C Câu hỏi 4 : Thủy phân xenlulozo, sản phẩm thu được là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 5 : Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 6 : Tinh bột được tạo thành ở cây xanh nhờ phản ứng
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 7 : Trong mùn cưa có chứa hợp chất nào sau đây?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu hỏi 8 : Ở điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi, màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: X là xenlulozo Đáp án B Câu hỏi 9 : Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 10 : Trong điều kiện thường. X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Câu hỏi 11 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu hỏi 12 : Cacbohidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Saccarozo có nhiều trong mía và củ cải đường Đáp án A Câu hỏi 13 : Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Câu hỏi 14 : Chất nào sau đây có nhiều trong bông nõn?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Xenlulozơ có nhiều trong bông nõn (95 – 98%). Đáp án C Câu hỏi 15 : Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ thì thu được sản phẩm là
Đáp án: B Phương pháp giải: Xenlulozơ được tạo nên từ các mắt xích glucozơ → khi thủy phân hoàn toàn xenlulozơ sẽ thu được glucozơ. Lời giải chi tiết: Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ trong dung dịch axit nóng (hoặc nhờ xúc tác enzim) thì thu được glucozơ. (C6H10O5)n + nH2O \(\overset{xt\,H^+}{\rightarrow}\) nC6H12O6 Đáp án B Câu hỏi 16 : X là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột, có cấu trúc mạch phân nhánh. Tên gọi của X là
Đáp án: C Phương pháp giải: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit: amilozơ và amilopectin. + Amilozơ do các mắt xích glucozơ nối với nhau bởi các liên kết 1,4-glicozit tạo thành một chuỗi dài không phân nhánh. + Amilopectin có mạch phân nhánh, do các mắt xích α - glucozơ nối với nhau bởi các liên kết α - 1,4-glicozit, phân nhánh ở chỗ có liên kết kết 1,6-glicozit. Lời giải chi tiết: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit: amilozơ và amilopectin, trong đó: amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh → X là amilopectin. Đáp án C Câu hỏi 17 : Ở điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng, không có mùi vị và là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật. Chất X là
Đáp án: C Phương pháp giải: Dựa trên các đặc điểm: chất rắn, dạng sợi màu trắng, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật → X là xenlulozơ. Lời giải chi tiết: X là chất rắn, dạng sợi màu trắng, không mùi vị, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật → X là xenlulozơ. Đáp án C Câu hỏi 18 : Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, thu được sản phẩm X có màu vàng, là chất dễ cháy, nổ mạnh và khi đốt không có khói, không có tàn (do đó X được dùng làm thuốc súng không khói). X là
Đáp án: B Phương pháp giải: X được tạo thành khi cho xenlulozơ + hỗn hợp (HNO3 và H2SO4 đặc), X được dùng làm thuốc súng không khói → X là xenlulozơ trinitrat. Lời giải chi tiết: X được tạo thành khi cho xenlulozơ + hỗn hợp (HNO3 và H2SO4 đặc), được dùng làm thuốc súng không khói → X là xenlulozơ trinitrat. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Đáp án B Câu hỏi 19 : Cacbohiđrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco?
Đáp án: C Phương pháp giải: Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, .... Lời giải chi tiết: Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ visco. Khi cho xenlulozơ tác dụng với CS2 và NaOH tạo ra một dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi bơm dịch nhớt này qua những lỗ rất nhỏ ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng, xenlulozơ được giải phóng ra dưới dạng những sợi dài và mảnh, óng mượt như tơ gọi là tơ visco. Đáp án C Câu hỏi 20 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là :
Đáp án: B Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức điều chế axit axetic Lời giải chi tiết: Tinh bột → C6H12O6(X) → C2H5OH(Y) → Axit axetic (CH3COOH) Vậy X là glucozo, Y là ancol etylic. Đáp án B Câu hỏi 21 : Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit cô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (Ni, t°) thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Thủy phân tinh bột thu được glucozo: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 Cho glucozo cộng H2 thu được sorbitol: C6H12O6 + H2 → C6H14O6 Đáp án A Câu hỏi 22 : Trong công nghiệp đường, chất khí X được dùng để tẩy màu cho dung dịch nước đường trong dây truyền sản xuất saccarozơ. X là
Đáp án: C Phương pháp giải: Dựa vào sơ đồ điều chế đường sgk hóa 12 – trang 37 Lời giải chi tiết: Dùng SO2 để tẩy trắng màu cho đường Đáp án C Câu hỏi 23 : Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit A. Hiđro hóa A, thu được chất hữu cơ B. Hai chất A và B lần lượt là
Đáp án: A Phương pháp giải: Dựa vào tính chất hóa học của cacbohidrat Lời giải chi tiết: Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucoz ơ (A) Glucozơ + H2 → sobitol (B) Đáp án A Câu hỏi 24 : Thủy phân hoàn toàn xenlulozo, thu được monosaccarit X. Oxi hóa X bằng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
Đáp án: A Phương pháp giải: Xem lại TCHH của tinh bột, glucozo Lời giải chi tiết: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 ( X) CH2OH – (CHOH)4 – CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH2OH – (CHOH)4 – COONa (Y) + Cu2O + 3H2O Đáp án A Câu hỏi 25 : Thủy phân hoàn toàn xenlulozo trong môi trường axit, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được hợp chất hữu cơ Y. Hai chất X và Y lần lượt là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Xenlulozo tạo nên từ các mắt xích Glucozo → Thủy phân hoàn toàn tạo glucozo (X) C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag (Glucozo) (Amoni gluconat) (Y) Đáp án D Câu hỏi 26 : Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng thu được chất X. Cho X phản ứng với khí H2 (Ni, t0) thu được hợp chất hữu cơ Y. Các chất X, Y là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Tính chất hóa học của cacbohiđrat Lời giải chi tiết: Tinh bột thủy phân hoàn toàn thu được glucozo (X) Glucozo + H2 → Sobitol (Y) Đáp án A Câu hỏi 27 : Tiến hành một thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột, sau đó nhỏ tiếp vào giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát được hiện tượng (1). Đun nóng ống nghiệm rồi sau đó để nguội, quan sát được hiện tượng (2). Hiện tượng quan sát được từ (1), (2) lần lượt là
Đáp án: D Phương pháp giải: Dựa vào tính chất hóa học của tinh bột. Lời giải chi tiết: Hiện tượng quan sát được từ (1), (2) lần lượt là: (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu xanh tím trở lại. giải thích: Dung dịch hồ tinh bột khi gặp dung dịch Iot thì tạo một phức chất có màu xanh tim, khi đun nóng thì mất màu xanh, khi để nguội lại xuất hiện màu xanh. Nguyên nhân là dạng amylozơ của tinh bột tạo một cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn ốc và phân tử I2 bị giữ trong ống này tạo phức chất có màu xanh tím. Khi đun nóng thì cấu trạng xoắn ốc bị phá hủy, do đó không còn màu xanh nữa, nhưng nếu để nguội lại tái tạo dạng ống nên I2 lại bị nhốt trong ống này, vì thế xuất hiện màu xanh trở lại. Đáp án D Câu hỏi 28 : Tính chất của xenlulozơ là chất rắn dạng sợi (1), màu trắng (2), tan trong nước Svayder (3), chiếm khoảng 98% về khối lượng trong gỗ (4), có cấu trúc mạch phân nhánh (5), khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ (6), là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói (7). Những tính chất đúng là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lý thuyết về xenlulozo Lời giải chi tiết: (1) đúng (2) đúng (3) đúng (4) sai, vì trong gỗ xenlulozo chiếm khoảng 40-50%; còn trong bông chiếm khoảng 98% (5) sai, xenlulozo có cấu trúc mạch không phân nhánh (6) sai, thủy phân hoàn toàn xenlulozo chỉ thu được glucozo (7) đúng, thuốc súng không khói là xenlulozo trinitrat Đáp án C Câu hỏi 29 : Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: C: Axit lactic (CH3CH(OH)COOH) B: Glucozo => A là tinh bột Các PTHH: (C6H10O5)n + nH2O \(\overset{H^+,t^o}{\rightarrow}\) nC6H12O6 C6H12O6 \(\overset{enzim}{\rightarrow}\) 2CH3CH(OH)COOH Đáp án A Câu hỏi 30 : Để phân biệt bột gạo với vôi sống (CaO), bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ta dùng dd I2 khi đó bột gạo (hồ tinh bột) sẽ tạo hợp chất có màu xanh tím. Đáp án C Câu hỏi 31 : Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều là các đisaccarit và polisaccarit nên có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Đáp án D Câu hỏi 32 : Cho các tính chất sau: (1) dạng sợi; (2) tan trong nước; (3) tan trong dung dịch svayde; (4) tác dụng với dung dịch HNO3đ/ H2SO4đ; (5) tráng bạc; (6) thủy phân. Xenlulozo có các tính chất sau:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án B Câu hỏi 33 : Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các tính chất của xenlulozơ là: có dạng sợi (1); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4) ; bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6) Đáp án B Câu hỏi 34 : Cho sơ đồ phản ứng \(Xenlulozo\buildrel { + {H_2}O,{H^ + },{t^o}} \over Công thức của T là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Xenlulo zơ → X: C6H12O6
\(xenlulozo\,\,\,\,\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow} Đáp án B Câu hỏi 35 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → X → Y→ axit axetic. Hai chất X và Y lần lượt là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ta có sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → Glucose → ancol etylic→ axit axetic. Hai chất X và Y lần lượt là Glucose và ancol etylic Đáp án C Câu hỏi 36 : Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật... Chất X là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu hỏi 37 : Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 38 : Cho một số tính chất: (1) Polisaccarit (2) Không tan trong nước nguội (3) Chất rắn, không màu (4) Thuỷ phân tạo thành glucozơ (5) Thuỷ phân tạo thành fructozơ (6) Làm cho iot chuyển thành màu xanh tím (7) Dùng làm nguyên liệu để điều chế đextrin Những tính chất không phải của tinh bột là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: (1) Đúng (2) Đúng (3) Sai. Tinh bột là polisaccarit, là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội, bị trương lên trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột. (4) Đúng (5) Sai. Tinh bột được cấu tạo từ các gốc glucozơ nên khi thủy phân hoàn toàn tinh bột ta chỉ thu được monosaccarit duy nhất là glucozơ. (6) Đúng. Tinh bột tạo với iot hợp chất có màu xanh tím đặc trưng. (7) Đúng. Đáp án C Câu hỏi 39 : Cho một số tính chất: (1) Có dạng sợi (2) Tan trong nước (3) Phản ứng với axit nitric đặc có xúc tác. (4) Tham gia phản ứng tráng bạc. (5) Bị thủy phân trong axit khi có đun nóng. Các tính chất của xenlulozo là
Đáp án: A Phương pháp giải: Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của xenlulozo. Lời giải chi tiết: Các tính chất của xenlulozo là: có dạng sợi, phản ứng với axit nitric đặc có xúc tác và bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng. Đáp án A Câu hỏi 40 : Chất lỏng hòa tan được xenlulozo là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Quảng cáo
|