Các mục con
- Hành trình đi tới sự giải trừ hệ tư tưởng và cái chết của triết học
- Chủ nghĩa thực chứng mới - Hình thức hiện đại của chủ nghĩa duy lý
- Chủ nghĩa hiện sinh trong chùm triết học phi lý hiện đại
- Chủ nghĩa Tômát mới: Toan tính lấy đức tin định hướng cho lý trí
- Chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam, hệ tư tưởng - Triết học
- Con đường vòng để tái lập hệ tư tưởng, phục hồi siêu hình học
- Nhân học triết học - Tập hợp triết học pChủ nghĩa hậu thực chứng hay những siêu biến thể của chủ nghĩa thực chứnghi lý và khoa học về con người
- Nhân học triết học - Tập hợp triết học phi lý và khoa học về con người
- Chủ nghĩa Tâyia (Teilhard) - Một cao vọng về triết học tôn giáo ở thế kỷ XX
- Đặc điểm của triết học phương Tây hiện đại
-
Triết học về tự nhiên, siêu hình học về Omêga
- Dựa vào những nghiên cứu về địa chất học, cổ sinh học và cổ nhân học, Tâyia đã đi tới một kết luận có bản như sau: Vũ trụ không phải là một trật tự, mà là một quá trình. Vũ trụ được biến động từ vũ trụ phát sinh.
Xem chi tiết -
Triết học đời sống
Trong tập hợp của những loại triết học phi lý và bất khả tri làm thành nhân học triết học thì triết học đời sống là yếu tố trung tâm quy định sự hình thành của nhân học triết học. Người ta thấy ở đó những nguyên tắc và những luận điểm làm cơ sở cho việc tái tạo những quan niệm nhân học mới về bản chất của con người
Xem chi tiết -
Chủ nghĩa duy lý phê phán
K. Pốppơ hoàn thiện chủ nghĩa duy lý phê phán của mình bằng việc phê phán một số quan niệm cơ bản của chủ nghĩa thực chứng mới.
Xem chi tiết -
Chủ nghĩa duy linh - nhân vị
Chủ nghĩa duy khoa học và hệ tư tưởng kỹ trị với những mâu thuẫn bên trong của nó đã gặp bế tắc. Giai cấp tư sản đã thực hiện một sự thay đổi có tính chất tình huống về hệ tư tưởng của nó bằng triết học phi lý: Chủ nghĩa duy linh - nhân vị
Xem chi tiết -
Thần học và khoa học, đức tin và lý trí
Siêu hình học, bản thể học của chủ nghĩa Tômát được xây dựng để bảo vệ những giáo lý của Đạo Kytô. Nó được coi là "triết học đầu tiên" tách khỏi khoa học, hơn nữa còn bắt khoa học phải phục tùng những nguyên tắc của nó.
Xem chi tiết -
Những nguyên tắc của chủ nghĩa hiện sinh
Sự phát triển của hiện tượng học và chủ nghĩa hiện sinh trong hơn một nửa thế kỷ đã chứng tỏ rằng hai trào lưu trên đã gặp nhau ở những nguyên tác phương pháp luận và có xu hướng đi tới một nội dung giống nhau. Chủ nghĩa hiện sinh chỉ đạt tới quy chế của học thuyết triết học rõ ràng nhờ hiện tượng học
Xem chi tiết -
Triết học của khoa học
Tri thức học Một khi đã tuyên bố sự vô nghĩa của triết học, sự tồn tại học ở bản thân khoa học thực chứng, chủ nghĩa thực chứng mới đã xây dựng cho mình một chương trình về "triết học của khoa học".
Xem chi tiết -
Lý thuyết: Chương VIII: Triết học phi Mácxít hiện đại ở phương Tây
Triết học phương Tây hiện đại đã trải qua một quá trình đầy biến động. Kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, nó đã phát triển theo hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai đến những năm 70
Xem chi tiết -
Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi lý
Cuộc khủng hoảng trong triết học tư sản mang hình thức xung đột giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi lý. Chủ nghĩa duy lý triết học cũng như bản thân triết học đã có nguồn gốc từ thời cổ đại (Arixtốt, Đêmôcrít).
Xem chi tiết -
Triết học về cá nhân và về xã hội
Sau Chúa, Tâyia quan tâm đến con người. Và chính ở đây đã bộc lộ một chủ nghĩa nhân đạo tích cực. Nhà triết học đã chỉ ra một nét đặc trưng ở con người làm cho nó tách một cách căn bản khỏi động vật: đó là "ý thức" có tính phản ánh đã làm nảy sinh một nền văn hóa trên trái đất.
Xem chi tiết