Các mục con
-
Bài 1 trang 19
Các giá trị của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau đây: Hỏi hai đại lượng x và y có quan hệ tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch không? Viết công thức liên hệ giữa x và y.
Xem chi tiết -
Câu hỏi trắc nghiệm trang 17
Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 6. Khi (x = 2) thì y bằng A. (y = 12). B. (y = 3). C. (y = - 3). D. (y = - 12).
Xem chi tiết -
Câu hỏi trắc nghiệm trang 14
Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ (frac{1}{2}). Vậy khi (x = 2) thì y bằng A. (frac{1}{2}). B. 1. C. 2. D. 4.
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 11
Lập các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức (3x = 4yleft( {x,y ne 0} right)).
Xem chi tiết -
Câu hỏi trắc nghiệm trang 8, 9
Từ (frac{a}{b} = frac{c}{d}) ta suy ra A. (frac{a}{b} = frac{{a - c}}{{d - b}}). B. (frac{a}{b} = frac{{c - a}}{{b - d}}). C. (frac{a}{b} = frac{{a + c}}{{b + d}}). D. (frac{a}{b} = frac{{ac}}{{bd}}).
Xem chi tiết -
Câu hỏi trắc nghiệm trang 5, 6
Thay tỉ số $1frac{1}{2}:1frac{3}{4}$ bằng tỉ số giữa hai số nguyên ta được kết quả là A. (frac{2}{3}). B. (frac{3}{8}). C. (frac{6}{7}). D. (frac{{21}}{8}).
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 22
Tìm thành phần chưa biết x trong tỉ lệ thức: \(\frac{x}{{2,5}} = \frac{{10}}{{15}}\).
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 19
Các đại lượng sau đây có quan hệ tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch? a) Chu vi của tam giác đều và độ dài cạnh của nó; b) Khối lượng và thể tích của một vật đồng chất; c) Vận tốc của một vật và thời gian để vật chuyển động trên một quãng đường cố định; d) Chiều cao và độ dài cạnh đáy tương ứng của tam giác có diện tích không đổi.
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 17
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành bảng sau: Viết công thức mô tả mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng x và y.
Xem chi tiết