Câu hỏi:
Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên đường thẳng qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) lấy điểm S sao cho SA=a. Mặt cầu đường kính AC cắt các đường thẳng SB, SC, SD lần lượt tại M≠B,N≠C,P≠D. Tính diện tích tứ giác AMNP?
Phương pháp giải:
+) Chứng minh SC⊥(AMNP).
+) Sử dụng công thức tỉ số thể tích tính thể tích chóp S.AMNP.
+) Sử dụng công thức tính thể tích VS.AMNP=13SN.SAMNP⇒SAMNP=3VS.AMNPSN.
Lời giải chi tiết:
Gọi O=AC∩BD.
Do M thuộc mặt cầu đường kính AC ⇒^AMC=900⇒MC⊥MA.
Ta có {BC⊥AB(gt)BC⊥SA(SA⊥(ABCD))⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AM
⇒AM⊥(SBC)⇒AM⊥SB và AM⊥SC.
Chứng minh tương tự ta có AP⊥(SCD)⇒AP⊥SC;AP⊥SD.
N thuộc mặt cầu đường kính AC⇒^ANC=900⇒AN⊥SC.
⇒SC⊥(AMNP).
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC ta có SN=SA2SC=SA2√SA2+AC2=a2√a2+2a2=a√3 và SNSC=SA2SC2=a2a2+2a2=13.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB ta có SMSB=SA2SB2=a2a2+a2=12.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAD ta có SPSD=SA2SD2=a2a2+a2=12.
Ta có:
VS.AMNVS.ABC=SMSB.SNSC=12.13=16⇒VS.AMN=16VS.ABC=112VS.ABCDVS.ANPVS.ACD=SNSC.SPSD=13.12=16⇒VS.ANP=16VS.ACD=112VS.ABCD⇒VS.AMNP=VS.AMN+VS.ANP=112VS.ABCD+112VS.ABCD=16VS.ABCD=16.13.SA.SABCD=a318
Lại có VS.AMNP=13SN.SAMNP⇒SAMNP=3VS.AMNPSN=3.a318a√3=a2√36.
Chọn D.