Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Hòa tan SO3 vào dung dịch H2SO4.
b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
c) Nhỏ vài giọt quỳ tím (dung môi nước) lên mẫu bạc clorua rồi đưa ra ánh sáng.
d) Sục khí SO2 vào nước brom.
e) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.
f) Sục khi NO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
Phương pháp giải:
Viết các phản ứng hóa học xảy ra, xét xem phản ứng nào các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng thì đó là phản ứng oxi hóa khử.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& a)\mathop S\limits^{ + 6} {O_3} + {H_2}O\buildrel {} \over
\longrightarrow {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \cr
& b)\,\mathop {3C{l_2}}\limits^0 + 6\mathop {Fe}\limits^{ + 2} S{O_4}\buildrel {} \over
\longrightarrow 2\mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} {(S{O_4})_3} + \mathop {2Fe}\limits^{ + 3} \mathop {C{l_3}}\limits^{ - 1} \cr
& c)\,2\mathop {Ag}\limits^{ + 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1} \buildrel {as} \over
\longrightarrow 2\mathop {Ag}\limits^0 + \mathop {C{l_2}}\limits^0 \cr
& d)\mathop {\,S}\limits^{ + 4} {O_2} + \mathop {B{r_2}}\limits^0 + 2{H_2}O\buildrel {} \over
\longrightarrow 2H\mathop {Br}\limits^{ - 1} + {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \cr
& e)\,\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + \mathop K\limits^{ + 1} OH\buildrel {} \over
\longrightarrow \mathop K\limits^{ + 1} H\mathop S\limits^{ + 4} {O_3} \cr
& hoac\,\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + \,\mathop {2K}\limits^{ + 1} OH\buildrel {} \over
\longrightarrow \mathop {\,{K_2}}\limits^{ + 1} \mathop S\limits^{ + 4} {O_3} + {H_2}O \cr
& e)\,\mathop {4N}\limits^{ + 4} {O_2} + 2Ba{(OH)_2}\buildrel {} \over
\longrightarrow Ba{(\mathop N\limits^{ + 3} {O_2})_2} + Ba{(\mathop N\limits^{ + 5} {O_3})_2} + 2{H_2}O \cr} \)
=> có 4 phản ứng b ; c; d; e là phản ứng oxi hóa khử
Đáp án D