TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Giờ
Phút
Giây
Bài 3 trang 126 SGK Giải tích 12Tìm nguyên hàm : Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: LG a a) f(x)=(x−1)(1−2x)(1−3x)f(x)=(x−1)(1−2x)(1−3x) Phương pháp giải: Sử dụng công thức nguyên hàm cơ bản, các quy tắc tìm nguyên hàm để giải bài toán. Rút gọn hàm số f(x)f(x) và đưa hàm số về dạng hàm đa thức. Lời giải chi tiết: Ta có: f(x)=(−2x2+3x−1)(1−3x)f(x)=(−2x2+3x−1)(1−3x) =6x3−11x2+6x−1.=6x3−11x2+6x−1. Vậy nguyên hàm của f(x)f(x) là: F(x)=∫(6x3−11x2+6x−1)dxF(x)=∫(6x3−11x2+6x−1)dx =6.x44−11.x33+6.x22−x+C=6.x44−11.x33+6.x22−x+C =32x4−113x3+3x2−x+C.=32x4−113x3+3x2−x+C. LG b b) f(x)=sin4xcos22xf(x)=sin4xcos22x Phương pháp giải: Sử dụng các công thức lượng giác, biến đổi để đơn giản biểu thức lấy nguyên hàm và tính nguyên hàm của hàm lượng giác cơ bản. Lời giải chi tiết: Ta có: f(x)=sin4x.cos22xf(x)=sin4x.cos22x =sin4x.1+cos4x2=sin4x.1+cos4x2 =12(sin4x+12sin8x)=12(sin4x+12sin8x) Vậy nguyên hàm của f(x)f(x) là: F(x)=12∫(sin4x+12sin8x)dx=12(−cos4x4+12.−cos8x8)+C=−18cos4x−132cos8x+C. LG c c) f(x)=11−x2 Phương pháp giải: Dùng quy tắc tính nguyên hàm của hàm hữu tỷ. Lời giải chi tiết: Ta có: f(x)=11−x2 =1(1−x)(1+x) =1−x+1+x2(1−x)(1+x) =1−x2(1−x)(1+x)+1+x2(1−x)(1+x) =12(1+x)+12(1−x) =12(11+x+11−x) Vậy nguyên hàm của f(x) là: F(x)=12∫(11+x+11−x)dx=12(ln|1+x|−ln|1−x|+C)=12ln|1+x1−x|+C. LG d d) f(x)=(ex−1)3 Phương pháp giải: Khai triển hằng đẳng thức và tìm nguyên hàm của hàm số có chứa ex. Lời giải chi tiết: Ta có: f(x)=e3x−3e2x+3ex−1 Vậy nguyên hàm của f(x) là F(x)=∫(e3x−3e2x+3ex−1)dx=13e3x−32e2x+3ex−x+C. Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|