Câu 14 trang 213 SGK Giải tích 12 Nâng cao

Tính các tính phân sau

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Tính các tính phân sau

LG a

\(\int\limits_0^1 {{{dx} \over {{x^2} + 1}}} \)

Phương pháp giải:

Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến \(x=\tan t\)

Lời giải chi tiết:

Đặt \(x = \tan t \Rightarrow dx = {1 \over {{{\cos }^2}t}}dt\) \( = \left( {1 + {{\tan }^2}t} \right)dt\)

Đổi cận:

\(\begin{array}{l}
x = 0 \Rightarrow t = 0\\
x = 1 \Rightarrow t = \dfrac{\pi }{4}
\end{array}\)

\(\int\limits_0^1 {{{dx} \over {{x^2} + 1}}}  = \int\limits_0^{{\pi  \over 4}} {{{(1+\tan ^2 t)dt} \over {{{\tan }^2}t + 1}}}  = \int\limits_0^{{\pi  \over 4}} {dt}  = {\pi  \over 4}\)

LG b

\(\int\limits_0^1 {{{dx} \over {{x^2} + x + 1}}} \)

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\(I = \int\limits_0^1 {{{dx} \over {{x^2} + x + 1}}}  = \int\limits_0^1 {{{dx} \over {{{(x + {1 \over 2})}^2} + {{({{\sqrt 3 } \over 2})}^2}}}} \)

Đặt \(x + {1 \over 2} = {{\sqrt 3 } \over 2}\tan t \) \(\Rightarrow dx = {{\sqrt 3 } \over 2}(1 + {\tan ^2}t)dt\)

Đổi cận:

\(\begin{array}{l}
x = 0 \Rightarrow t = \frac{\pi }{6}\\
x = 1 \Rightarrow t = \frac{\pi }{3}
\end{array}\)

\(I  = \int\limits_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{\frac{{\sqrt 3 }}{2}\left( {1 + {{\tan }^2}t} \right)dt}}{{\frac{3}{4}{{\tan }^2}t + \frac{3}{4}}}} \) \( = \int\limits_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{\frac{{\sqrt 3 }}{2}\left( {1 + {{\tan }^2}t} \right)dt}}{{\frac{3}{4}\left( {{{\tan }^2}t + 1} \right)}}}\) \(  = \int\limits_{{\pi  \over 6}}^{{\pi  \over 3}} {{{{{\sqrt 3 } \over 2}dt} \over {{3 \over 4}}}}  = {4 \over 3}.{{\sqrt 3 } \over 2}.{\pi  \over 6} = {{\sqrt 3 \pi } \over 9}\) 

LG c

\(\int\limits_0^1 {{x^2}{e^x}dx} \)

Phương pháp giải:

Tính tích phân bằng phương pháp từng phần.

Lời giải chi tiết:

Đặt 

\(\left\{ \matrix{
u = {x^2} \hfill \cr 
dv = {e^x}dx \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
du = 2xdx \hfill \cr 
v = {e^x} \hfill \cr} \right.\)

Do đó: \(\int\limits_0^1 {{x^2}{e^x}dx}  \) \(= {x^2}{e^x}|_0^1 - 2\int\limits_0^1 {x{e^x}dx = e - 2\int\limits_0^1 {x{e^x}dx\,\,\,\,\,\,\,(*)} } \)

Đặt

\(\left\{ \matrix{
u = x \hfill \cr 
dv = {e^x}dx \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
du = dx \hfill \cr 
v = {e^x} \hfill \cr} \right.\)

Suy ra:

\(\int\limits_0^1 {x{e^x}dx = x{e^x}|_0^1}  - \int\limits_0^1 {{e^x}dx}  \) \(= e - {e^x}|_0^1=e-(e-1)= 1\) 

Từ (*) suy ra:  \(\int\limits_0^1 {{x^2}{e^x}dx}  = e - 2\)

 Loigiaihay.com

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close