Bài 11 trang 28 SGK Hình học 10Cho vecto a(2;1)... Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Cho →a=(2;1);→b=(3;−4);→a=(2;1);→b=(3;−4); →c=(−7;2)→c=(−7;2) LG a Tìm tọa độ của vecto →u=3→a+2→b−4→c→u=3→a+2→b−4→c Phương pháp giải: Sử dụng công thức: →a=(x1;y1),→b=(x2;y2)⇒k→a±l→b=(kx1±lx2;ky1±ly2) Lời giải chi tiết: Ta có: →a=(2;1);→b=(3;−4); →c=(−7;2) Do đó: →u=3→a+2→b−4→c =(3.2+2.3−4.(−7);3.1+2(−4)−4.2) =(40;−13) ⇒→u=(40;−13) Chú ý: Có thể trình bày cách khác như sau: →a=(2;1)⇒3→a=(3.2;3.1)=(6;3)→b=(3;−4)⇒2→b=(2.3;2.(−4))=(6;−8)→c=(−7;2)⇒4→c=(4.(−7);4.2)=(−28;8)⇒→u=3→a+2→b−4→c=(6+6−(−28);3+(−8)−8)=(40;−13) LG b Tìm tọa độ →x sao cho →x+→a=→b−→c Phương pháp giải: - Gọi tọa độ của →x là (m,n) - Lập hệ phương trình ẩn m, n với chú ý: Hai véc tơ bằng nhau nếu các tọa độ tương ứng bằng nhau. Lời giải chi tiết: Gọi tọa độ của →x là (m,n). Ta có: →x+→a=(m+2;n+1)→b−→c=(3−(−7);−4−2)=(10;−6) Ta có: →x+→a=→b−→c⇔{m+2=10n+1=−6⇒m=8,n=−7⇒→x=(8,−7) Cách khác: →x+→a=→b−→c⇔→x=−→a+→b−→c=(−2+3−(−7);−1−4−2)=(8;−7) LG c Tìm các số k và h sao cho →c=k→a+h→b Phương pháp giải: - Tìm tọa độ của →c theo k, h. - Lập hệ phương trình ẩn k, h suy ra kết luận. Lời giải chi tiết: Ta có: →c=k→a+h→b⇒→c=(2k+3h;k−4h) Lại có →c=(−7;2) nên ta có hệ phương trình: {2k+3h=−7k−4h=2 Giải hệ phương trình này ta được: k=−2,h=−1 Loigiaihay.com
Quảng cáo
|