Bài 9 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng caoGiải và biện luận các phương trình Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải và biện luận các phương trình LG a \({{mx - m - 3} \over {x + 1}} = 1\) Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x ≠ 1\) Ta có: \({{mx - m - 3} \over {x + 1}} = 1 \Leftrightarrow mx - m - 3 = x + 1\) \(\Leftrightarrow (m - 1)x = m + 4\) + Nếu m ≠ 1 thì \(x = {{m + 4} \over {m - 1}}\). \(x\ne -1 \Leftrightarrow {{m + 4} \over {m - 1}} \ne - 1 \) \(\Leftrightarrow m + 4 \ne 1-m \) \(\Leftrightarrow m \ne - {3 \over 2}\) + Nếu m = 1: phương trình vô nghiệm Vậy: Với m ≠ 1 và \(m \ne - {3 \over 2}:\,\,\,S = {\rm{\{ }}{{m + 4} \over {m - 1}}{\rm{\} }}\) Với m = 1 hoặc \(m = - {3 \over 2}:\,\,\,\,S = \emptyset \) LG b \(|(m + 1)x – 3 | = |x + 2|\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(|(m + 1)x – 3 | = |x + 2| \) \( \Leftrightarrow \left[ \matrix{ +) Nếu \(m = 0\) thì (1) là 0x=5(vô nghiệm) (2) là 2x=1\( \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{2}\) nên phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{1}{2}\). +) Nếu \(m = - 2\) thì (2) là 0x=1 (vô nghiệm) (1) là \( - 2x = 5 \Leftrightarrow x = - \dfrac{5}{2}\) Nên phương trình có nghiệm \(x = - \dfrac{5}{2}\) +) Nếu \(m \ne 0,m \ne - 2\) thì \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{5}{m}\\x = \dfrac{1}{{m + 2}}\end{array} \right.\) Vậy \(m = 0;\,\,S = {\rm{\{ }}{1 \over 2}{\rm{\} }}\) + Với m = -2; \(S = {\rm{\{ - }}{5 \over 2}{\rm{\} }}\) + Với m ≠ 0 và m ≠ -2 thì \(S = {\rm{\{ }}{5 \over m};\,\,{1 \over {m + 2}}{\rm{\} }}\) LG c \((mx + 1)\sqrt {x - 1} = 0\) Lời giải chi tiết: Điều kiện: x ≥ 1 \((mx + 1)\sqrt {x - 1} = 0 \) \(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ + Với m = 0 thì phương trình (1) vô nghiệm. Do đó: S = {1} + Với m ≠ 0 thì (1) có nghiệm là \(x = - {1 \over m}\) \( x\ge 1 \Leftrightarrow - {1 \over m} \ge 1 \Leftrightarrow {{m + 1} \over m} \le 0\) \( \Leftrightarrow - 1 \le m < 0\) Vậy: với m < -1 hoặc m ≥ 0 thì S = {1} -1 ≤ m < 0 thì \(S = {\rm{\{ }}1, - {1 \over m}{\rm{\} }}\) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|