Bài 88 trang 156 SGK Đại số 10 nâng caoTập nghiệm của bất phương trình là: Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
LG a Tập nghiệm của bất phương trình: (3−2√2)x2−2(3√2−4)+6(2√2−3)≤0(3−2√2)x2−2(3√2−4)+6(2√2−3)≤0 là: (A)[−2;3√2](B)(−∞,−1)(C)[−1,+∞)(D)[−1,3√2](A)[−2;3√2](B)(−∞,−1)(C)[−1,+∞)(D)[−1,3√2] Lời giải chi tiết: Gọi f(x)=(3−2√2)x2−2(3√2−4)+6(2√2−3)f(x)=(3−2√2)x2−2(3√2−4)+6(2√2−3) Vì ac < 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 Bảng xét dấu: Loại trừ (B), (C) Ta có: f(−2)=2(3−2√2)+2√2(3√2−4)f(−2)=2(3−2√2)+2√2(3√2−4) +6(2√2−3)=0+6(2√2−3)=0 Vậy chọn A. Cách khác: LG b Tập nghiệm của bất phương trình: (2+√7)x2+3x−14−4√7≥0(2+√7)x2+3x−14−4√7≥0 là: (A)R(B)(−∞,−√7]∪[2,+∞)(C)[−2√2,5](D)(−∞,−√7]∪[1,+∞)(A)R(B)(−∞,−√7]∪[2,+∞)(C)[−2√2,5](D)(−∞,−√7]∪[1,+∞) Lời giải chi tiết: Gọi f(x)=(2+√7)x2+3x−14−4√7f(x)=(2+√7)x2+3x−14−4√7 Vì ac < 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 Bảng xét dấu: Loại trừ (A), (C) Ta có: f(2)=4(2+√7)+6−14−4√7=0f(2)=4(2+√7)+6−14−4√7=0 Chọn (B) Cách khác: LG c Tập nghiệm của bất phương trình: (x−1)(x3−1)x2+(1+2√2)x+2+√2≤0(x−1)(x3−1)x2+(1+2√2)x+2+√2≤0 là: (A)(−1−√2,−√2)(B)(−1−√2,1](C)(−1−√2;−√2)∪{1}(D)[1,+∞)(A)(−1−√2,−√2)(B)(−1−√2,1](C)(−1−√2;−√2)∪{1}(D)[1,+∞) Lời giải chi tiết: Gọi f(x)=(x−1)(x3−1)x2+(1+2√2)x+2+√2f(x)=(x−1)(x3−1)x2+(1+2√2)x+2+√2 Ta có: f(1) = 0 nên loại trừ (A) f(0)=12+√2>0f(0)=12+√2>0 nên loại trừ (B) f(2) > 0 nên loại trừ D Vậy chọn C. Cách khác: Loigiaihay.com
Quảng cáo
|