Bài 76 trang 127 SGK giải tích 12 nâng caoGiải phương trình: Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải phương trình: LG a \({4^{ - {1 \over x}}} + {6^{ - {1 \over x}}} = {9^{ - {1 \over x}}}\) Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x \ne 0\) Chia hai vế phương trình cho \({4^{ - {1 \over x}}}\) ta được: \(1 + \frac{{{6^{ - \frac{1}{x}}}}}{{{4^{ - \frac{1}{x}}}}} = \frac{{{9^{ - \frac{1}{x}}}}}{{{4^{ - \frac{1}{x}}}}}\) \( \Leftrightarrow 1 + {\left( {{3 \over 2}} \right)^{ - {1 \over x}}} = {\left( {{9 \over 4}} \right)^{ - {1 \over x}}}\) Đặt \(t = {\left( {{3 \over 2}} \right)^{ - {1 \over x}}}\,\,\left( {t > 0} \right)\) ta có phương trình: \({t^2} - t - 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \(\eqalign{ \(\begin{array}{l} Vậy \(S = \left\{ \frac{1}{{{{\log }_{\frac{2}{3}}}\left( {\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}} \right)}} \right\}\) Cách khác: Cách em cũng có thể chia cả hai vế của phương trình cho \({9^{ - \frac{1}{x}}} > 0\) ta được: \({\left( {\frac{4}{9}} \right)^{ - \frac{1}{x}}} + {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - \frac{1}{x}}} = 1\) Đặt \(t = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - \frac{1}{x}}} > 0\) ta được: \({t^2} + t - 1 = 0\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\left( {TM} \right)\\t = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\left( {loai} \right)\end{array} \right.\) Khi đó \(\begin{array}{l}{\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - \frac{1}{x}}} = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\\ \Leftrightarrow - \frac{1}{x} = {\log _{\frac{2}{3}}}\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\\ \Leftrightarrow \frac{1}{x} = - {\log _{\frac{2}{3}}}\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\\ \Leftrightarrow \frac{1}{x} = {\log _{\frac{2}{3}}}{\left( {\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^{ - 1}}\\ \Leftrightarrow \frac{1}{x} = {\log _{\frac{2}{3}}}\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}\\ \Leftrightarrow x = \frac{1}{{{{\log }_{\frac{2}{3}}}\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}}}\end{array}\) LG b \(\eqalign{ Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x > 0\) \({4^{\ln x + 1}} - {6^{\ln x}} - {2.3^{\ln {x^2} + 2}} = 0 \) \(\Leftrightarrow {4.4^{\ln x}} - {6^{\ln x}} - {18.9^{\ln x}} = 0\) Chia hai vế của phương trình cho \({4^{\ln x}}\), ta được: \(4 - {\left( {{3 \over 2}} \right)^{\ln x}} - 18{\left( {{9 \over 4}} \right)^{\ln x}} = 0\) Đặt \(t = {\left( {{3 \over 2}} \right)^{\ln x}}\,\,\left( {t > 0} \right)\) Ta có: \(4 - t - 18{t^2} = 0 \) \(\Leftrightarrow 18{t^2} + t - 4 = 0 \) \(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ \(t = {4 \over 9} \Leftrightarrow {\left( {{3 \over 2}} \right)^{\ln x}} = {\left( {{3 \over 2}} \right)^{ - 2}}\) \(\Leftrightarrow \ln x = - 2 \Leftrightarrow x = {e^{ - 2}}\) Vậy \(S = \left\{ {{e^{ - 2}}} \right\}\) Chú ý: Tương tự câu a, cũng có thể chia cả hai vế cho \(9^{\ln x}\). LG c \(\eqalign{ Lời giải chi tiết: Điều kiện: \({\log _2}x \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1\) \(3\sqrt {{{\log }_2}x} \, - {\log _2}8x + 1 = 0\) \( \Leftrightarrow 3\sqrt {{{\log }_2}x} - \left( {{{\log }_2}8 + {{\log }_2}x} \right) + 1 = 0\) \( \Leftrightarrow 3\sqrt {{{\log }_2}x} - \left( {3 + {{\log }_2}x} \right) + 1 = 0\) \(\Leftrightarrow 3\sqrt {{{\log }_2}x} -{\log _2}x -2 = 0\) Đặt \(t = \sqrt {{{\log }_2}x} \,\,\left( {t \ge 0} \right) \Rightarrow {\log _2}x = {t^2}\) Ta có phương trình: \(3t - {t^2} -2 = 0\) \(\eqalign{ Vậy \(S = \left\{ {2;16} \right\}\) LG d \(\eqalign{ Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x > 0\). Với điều kiện ta có: \(\eqalign{ Ta có phương trình: \({\left( {{{\log }_2}x + 2} \right)^2} + 2{\log _2}x - 3 = 8\) Đặt \(t = {\log _2}x\) ta được: \({\left( {t + 2} \right)^2} + 2t - 3 = 8\) \( \Leftrightarrow {t^2} + 4t + 4 + 2t - 11 = 0 \) \(\eqalign{ Vậy \(S = \left\{ {2;{2^{ - 7}}} \right\}\) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|