Bài 7 trang 216 SGK Vật lí 11

Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

Quảng cáo

Đề bài

Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1 = 1,2 m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4 cm.

Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Khoảng cách giữa vật kính và thấu kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực : O1O2 =  f1 + f2

+ Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực: \({G_\infty } = {{{f_1}} \over {{f_2}}}\)

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2025

Lời giải chi tiết

Khi ngắm chừng ở vô cực:

+ Khoảng cách giữa hai kính: O1O2 =  f1 + f2 = 1,2 + 0,04 = 1,24 m.

+ Số bội giác của kính thiên văn: \({G_\infty } = {{{f_1}} \over {{f_2}}} = {{1,2} \over {0,04}} = 30\)

Loigiaihay.com

  • Bài 6 trang 216 SGK Vật lí 11

    Giải bài 6 trang 216 SGK Vật lí 11. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào ?

  • Bài 5 trang 216 SGK Vật lí 11

    Giải bài 5 trang 216 SGK Vật lí 11. Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào ?

  • Bài 4 trang 216 SGK Vật lí 11

    Giải bài 4 trang 216 SGK Vật lí 11. Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn.

  • Bài 3 trang 216 SGK Vật lí 11

    Giải bài 3 trang 216 SGK Vật lí 11. Viết công thức về số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.

  • Bài 2 trang 216 SGK Vật lí 11

    Giải bài 2 trang 216 SGK Vật lí 11. Vẽ đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.

Quảng cáo

2K7 tham gia ngay group để nhận thông tin thi cử, tài liệu miễn phí, trao đổi học tập nhé!

close