TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Giờ
Phút
Giây
Bài 41 trang 121 SGK Toán 8 tập 2Vẽ cắt và gấp miếng bìa như đã chỉ ra ở hình 55 Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Vẽ cắt và gấp miếng bìa như đã chỉ ra ở hình 125 để được hình chóp tứ giác đều. LG a. Trong hình 125a, có bao nhiêu tam giác cân bằng nhau? Phương pháp giải: Áp dụng: Định nghĩa chóp tứ giác đều Lời giải chi tiết: Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau. LG b. Sử dụng định lí Pitago để tính chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác. Phương pháp giải: Áp dụng: Định lý Py-ta-go Lời giải chi tiết: Đặt tên cho 1 mặt bên như hình vẽ: Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống BC, mà tam giác ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến. Do đó HC=BC:2=52cmHC=BC:2=52cm Xét tam giác AHC vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có: AH=√AC2−HC2AH=√AC2−HC2 =√102−(52)2=√100−254=√102−(52)2=√100−254 ≈9,68≈9,68 cmcm LG c. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều này là bao nhiêu ? Phương pháp giải: Áp dụng: - Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn. - Công thức tính diện tích toàn phần: Stp=Sxq+Sđ Lời giải chi tiết: Chu vi đáy của hình chóp là 4.5=20(cm). Diện tích xung quanh hình chóp: Sxq=p.d=12.20.9,68=96,8 (cm2) Diện tích đáy: Sđ=52=25(cm2) Diện tích toàn phần của hình chóp: Stp=Sxq+Sđ=96,8+25=121,8 (cm2) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|