Bài 4 trang 62 SGK Đại số 10Giải các phương trình Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Giải các phương trình LG a \(2{x^4}-{\rm{ }}7{x^2} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0\); Phương pháp giải: Đặt \(x^2= t ≥ 0\) sau đó ta giải phương trình bậc 2 ẩn t. Lời giải chi tiết: Đặt \(\displaystyle x^2= t ≥ 0\) ta được: \(\displaystyle \eqalign{ +) Với \(\displaystyle {t_1}=1\) ta có \({x^2} = 1 \Leftrightarrow {x_{1,2}} = \pm 1\) +) Với \(\displaystyle {t_2} = {5 \over 2}\) ta được \({x^2} = \frac{5}{2} \Leftrightarrow \displaystyle {x_{3,4}} = \pm {{\sqrt {10} } \over 2}\). Vậy phương trình đã cho có \(\displaystyle 4\) nghiệm \(\displaystyle {x_{1,2}} = \pm 1\);\(\displaystyle {x_{3,4}} = \pm {{\sqrt {10} } \over 2}\). LG b \(3{x^{4}} + {\rm{ }}2{x^{2}}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\). Phương pháp giải: Đặt \(x^2= t ≥ 0\) sau đó ta giải phương trình bậc 2 ẩn t. Lời giải chi tiết: Đặt \(\displaystyle x^2= t ≥ 0\) ta được \(\displaystyle \eqalign{ +) Với \(\displaystyle {t_2} = {1 \over 3} \) ta được \(\displaystyle {x^2} = \frac{1}{3} \Leftrightarrow {x_{1,2}} = \pm {{\sqrt 3 } \over 3}\) Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm \(\displaystyle {x_{1,2}} = \pm {{\sqrt 3 } \over 3}\). Loigiaihay.com
Quảng cáo
|