🍀 CHỈ CÒN 100 SLOTS ƯU ĐÃI 70%‼️
Bài 4 trang 105 SGK Hình học 11Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc... Quảng cáo
Đề bài Cho tứ diện OABCOABC có ba cạnh OA,OB,OCOA,OB,OC đôi một vuông góc. Gọi HH là chân đường vuông góc hạ từ OO tới mặt phẳng (ABC)(ABC). Chứng minh rằng: a) H là trực tâm của tam giác ABCABC; b) 1OH2=1OA2+1OB2+1OC2.1OH2=1OA2+1OB2+1OC2. Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết a) Chứng minh AB⊥CH;BC⊥AHAB⊥CH;BC⊥AH. b) Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông. Lời giải chi tiết a) HH là hình chiếu của OO trên mp (ABC)(ABC) nên OH⊥(ABC)⇒OH⊥BCOH⊥(ABC)⇒OH⊥BC. Mặt khác: OA⊥OBOA⊥OB, OA⊥OCOA⊥OC ⇒OA⊥(OBC)⇒OA⊥BC⇒OA⊥(OBC)⇒OA⊥BC {BC⊥OHBC⊥OAOA∩OH=O ⇒BC⊥(OAH) Mà AH⊂(OAH) ⇒BC⊥AH (1) Ta có: {OB⊥OAOB⊥OC⇒OB⊥(OAC) Mà AC⊂(OAC)⇒OB⊥AC OH⊥(ABC)⇒OH⊥AC Do đó {OB⊥ACOH⊥AC⇒AC⊥(OBH) ⇒AC⊥BH (2) Từ (1) và (2) ta có tam giác ABC có {AH⊥BCBH⊥ACAH∩BH=H ⇒H là trực tâm của tam giác ABC. b) Trong mặt phẳng (ABC) gọi E=AH∩BC {OH⊥(ABC)AE⊂(ABC)⇒OH⊥AE Ta có: {OA⊥(OBC)OE⊂(OBC)⇒OA⊥OE ⇒ΔOAE vuông tại O có đường cao OH ⇒1OH2=1OA2+1OE2 (hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông OAE) Lại có: {BC⊥(OAH)OE⊂(OAH)⇒BC⊥OE Mà OB⊥OC nên ΔOBC vuông tại O có OE là đường cao. ⇒1OE2=1OB2+1OC2 Vậy 1OH2=1OA2+1OE2=1OA2+1OB2+1OC2 (đpcm). Nhận xét: Biểu thức này là mở rộng của công thức tính đường cao thuộc cạnh huyền của tam giác vuông: 1h2=1b2+1c2. Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|