Bài 38 trang 127 SGK Đại số 10 nâng caoGiải và biện luận các bất phương trình Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải và biện luận các bất phương trình LG a (2x−√2)(x−m)>0(2x−√2)(x−m)>0 Phương pháp giải: - Tìm nghiệm các nghị thức bậc nhất. - Biện luận giá trị của m để so sánh các nghiệm, từ dó lập bảng xét dấu và kết luận tập nghiệm. Lời giải chi tiết: Ta có: 2x−√2=0⇔x=√22x−m=0⇔x=m2x−√2=0⇔x=√22x−m=0⇔x=m i) Với m<√22m<√22 , ta có bảng xét dấu: Vậy S=(−∞;m)∪(√22,+∞)S=(−∞;m)∪(√22,+∞) ii) Với m=√22m=√22 thì bất phương trình trở thành: (2x−√2)(x−√22)>0⇔(2x−√2)2>0⇔x≠√22S=R∖{√22}(2x−√2)(x−√22)>0⇔(2x−√2)2>0⇔x≠√22S=R∖{√22} iii) Với m>√22m>√22 , ta có bảng xét dấu: S=(−∞;√22)∪(m;+∞)S=(−∞;√22)∪(m;+∞) LG b √3−xx−2m+1≤0√3−xx−2m+1≤0 Lời giải chi tiết: Ta có: √3−x=0⇔x=√3x−2m+1=0⇔x=2m−1√3−x=0⇔x=√3x−2m+1=0⇔x=2m−1 i) Nếu 2m−1<√3⇔m<√3+122m−1<√3⇔m<√3+12 , ta có bảng sau: Khi đó bpt có tập nghiệm S=(−∞;2m−1)∪[√3;+∞)S=(−∞;2m−1)∪[√3;+∞) ii) Nếu 2m−1=√3⇔m=√3+122m−1=√3⇔m=√3+12 thì bất phương trình trở thành: √3−xx−√3≤0√3−xx−√3≤0 ⇔{x−√3≠0−1≤0(đúng) ⇔x≠√3 Tập nghiệm là: S=(−∞,√3)∪(√3,+∞) iii) Nếu 2m−1>√3⇔m>√3+12 thì ta có bảng sau: Vậy tập nghiệm là S=(−∞,√3]∪(2m−1;+∞) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|