Bài 21 trang 22 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng caoTìm cực trị của các hàm số sau: Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tìm cực trị của các hàm số sau: LG a \(f\left( x \right) = {x \over {{x^2} + 1}};\) Lời giải chi tiết: TXĐ: \(D = {\mathbb{R}}\) \(f'\left( x \right) = {{{x^2} + 1 - 2{x^2}} \over {{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}} = {{1 - {x^2}} \over {{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}\) \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ Hàm số đạt cực tiểu tại điểm \(x=-1\), giá trị cực tiểu \(f\left( { - 1} \right) = - {1 \over 2}\). Hàm số đạt cực đại tại điểm \(x=1\), giá trị cực đại \(f\left( 1 \right) = {1 \over 2}\). LG b \(f\left( x \right) = {{{x^3}} \over {x + 1}};\) Lời giải chi tiết: TXĐ: \(D = {\mathbb {R}}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\) \(\eqalign{ Hàm số đạt cực tiểu tại điểm \(x = - {3 \over 2}\), giá trị cực tiểu \(f\left( { - {3 \over 2}} \right) = {{27} \over 4}\). Hàm số không có cực đại. LG c \(f\left( x \right) = \sqrt {5 - {x^2}} ;\) Lời giải chi tiết: TXĐ: \(D = \left[ { - \sqrt 5 ;\sqrt 5 } \right]\) \(f'\left( x \right) = {{ - 2x} \over {2\sqrt {5 - {x^2}} }} = {{ - x} \over {\sqrt {5 - {x^2}} }}\) \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = 0;f\left( 0 \right) = \sqrt 5 \) Hàm số đạt cực đại tại \(x=0\), giá trị cực đại \(f\left( 0 \right) = \sqrt 5 \). Hàm số không có cực tiểu. LG d \(f\left( x \right) = x + \sqrt {{x^2} - 1} \). Lời giải chi tiết: \(f\left( x \right)\) xác định khi và chỉ khi \({x^2} - 1 \ge 0\) \( \Leftrightarrow x \le - 1\) hoặc \(x \ge 1\). TXĐ: \(D = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\) \(f'\left( x \right) = 1 + {x \over {\sqrt {{x^2} - 1} }} = {{\sqrt {{x^2} - 1} + x} \over {\sqrt {{x^2} - 1} }}\) \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 1} = - x\) \( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\) và đồng biến trên \(\left[ {1; + \infty } \right)\). Hàm số không có cực trị. Chú ý: Để xét dấu nhanh và chính xác trong các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\) thì ta chỉ cần cho x nhận 1 giá cụ thể thuộc khoảng đó. Chẳng hạn, \(f'\left( { - 2} \right) < 0 \Rightarrow f'\left( x \right) < 0\) với mọi \(x < - 1\). \(f'\left( { - 2} \right) > 0 \Rightarrow f'\left( x \right) > 2\) với mọi \(x > 1\). Loigiaihay.com
Quảng cáo
|