ƯU ĐÃI 50% HỌC PHÍ + TẶNG MIỄN PHÍ BỘ SÁCH ĐỀ TỔNG HỢP
Đổi số đo của các góc sau đây sang radian: a) 150; b) 650; c) −1050; d) (−5π)0.
Xem chi tiếtĐổi số đo của các góc sau đây sang độ: a) 6; b) 4π15; c) −19π8; d) 53.
Xem chi tiếtXác định số đo của các góc lượng giác được biểu diễn trong mỗi hình dưới đây. Biết trong các Hình 4a, b, c có ^AOB=π4; trong Hình 4d, e, g có ^CID=820.
Xem chi tiếtHãy tìm số đo α của góc lượng giác (Om, On), với −π≤α<π, biết một góc lượng giác cùng tia đầu Om và tia cuối On có số đo là:
Xem chi tiếtCho một góc lượng giác có số đo là 3750: a) Tìm số lớn nhất trong các số đo của góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc đó mà có số đo âm;
Xem chi tiếtViết công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (Om, On) dưới dạng a0+k3600(k∈Z) với 0≤a<360, biết một góc lượng giác với tia đầu Om, tia cuối On có số đo:
Xem chi tiếtBiểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác: a) −19650; b) 48π5.
Xem chi tiếta) Góc lượng giác −2450 có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây? −6050,−650,1150,2050,4750.
Xem chi tiếtTrên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là: a) π6+kπ(k∈Z); b) π4+kπ2(k∈Z).
Xem chi tiếtTrong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác nào sau đây?
Xem chi tiết