Quảng cáo
  • Bài 3.4 trang 57

    Công thức tính động năng của một vật chuyển động là Wd=12mv2 , trong đó Wd (J) là động năng, m(kg) là khối lượng và v(m/s) là tốc độ của vật. a) Biểu diễn v2 theo Wd và m b) Tìm tốc độ của một vật chuyển động có khối lượng 1kg và động năng là 50J.

    Xem chi tiết
  • Bài 3.5 trang 57

    Không dùng máy tính cầm tay, tính: a)34.(5)2 b) 0,6.5,4 c)3625 d) 496:223

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Bài 3.6 trang 57

    Viết các số dưới dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) 72. b) 147 c) 30000

    Xem chi tiết
  • Bài 3.7 trang 57

    Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh: a) 2332 b) 4537 c) 1046

    Xem chi tiết
  • Bài 3.8 trang 57

    Rút gọn: a)65080+25 b) .12112328.

    Xem chi tiết
  • Bài 3.9 trang 58

    Không dùng máy tính cầm tay, chứng minh rằng: a) (51)2=625 b) 6255=1

    Xem chi tiết
  • Bài 3.10 trang 58

    Tính nhanh: a) 372122 b) 1012202 c) 73.7+3

    Xem chi tiết
  • Bài 3.11 trang 58

    Chu kỳ của một con lắc đơn là rhời gian để nó thực hiện một giao động qua lại hoàn chỉnh. Công thức tính chu kỳ T (giây) của một con lắc đơn là T=2πl9,8, trong đó l (m) là chiều dài con lắc. tính giá trị chính xác của chu kì của một con lắc đơn có chiều dài là 9,8cm. Hình 3.2

    Xem chi tiết
  • Bài 3.12 trang 58

    Nhiệt lượng Q(J) tỏa ra từ vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính bởi công tthức Q=I2Rt, trong đó l (A) là cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, R (Ω) là điện trở của vật dẫn và t (s) là thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn. biết rằng nhiệt lượng tỏa ra từ vật dân có điện trở 300 Ω trong thời gian 1 giây là 225J, hãy tính giá trị chính xác của cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn này.

    Xem chi tiết