Bài 1 trang 49 SGK Sinh học 7
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan ?
Đề bài
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
So sánh về hình dạng cơ thể, cấu tạo, sinh sản của sán lá gan và giun đũa
Lời giải chi tiết
Sán lá gan |
Giun đũa |
- Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng. |
- Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại. - Tiết diện ngang hình tròn. |
- Các giác bám phát triển. - Phát triển cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng. |
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. - Cơ dọc phát triển |
- Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn. |
- Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn. |
- Sinh sản: + Lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng). + Đẻ 4000 trứng mỗi ngày. |
- Sinh sản: + Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. + Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200000 trứng một ngày. |
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Bài 2 trang 49 SGK Sinh học 7
Giải bài 2 trang 49 SGK Sinh học 7. Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người ?
-
Dựa vào sơ đồ vòng đời giun đũa và thông tin trên, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa...
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 49 SGK Sinh học 7.
-
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào...
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? - Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào? - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn so với ruột phân nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao?
-
Giun đũa
Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người