Trong rất nhiều món ngon Hà Nội được gần xa biết đến người ta hay nhắc đến bánh tôm Hồ Tây, bánh cốm Hàng Than, cốm làng Vòng, phố Hà Nội...
Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội. Ngay sau Tết Nguyên đán cả nước lại rộn ràng tưng bừng với hàng ngàn lễ hội lớn nhỏ thấm đẫm văn hoá truyền thông gắn liền với đời sống tâm linh của con người Việt Nam.
Tháng ba âm lịch luôn được coi là tháng đẹp nhất trong năm ở Tây Nguyên: nắng dịu, đất rừng khô ráo, dọc bên các cánh rừng, khe suối, hoa đủ các màu đua nhau khoe sắc.
Về xứ Thanh, về với Lễ hội Lam Kinh ở Thọ Xuân (Thanh Hóa) bạn không chỉ được biết thêm về người anh hùng Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mà còn rất thích thú với phiên chợ quê và rất nhiều món quà quê được chế biến ngay tại chợ.
Quảng Nam được biết đến không chỉ có gió Lào cát trắng, nắng cháy mưa. Bên cạnh rượu Hồng Đào, Mì Quảng, món ăn dân dã đã góp phần làm nên một Quảng Nam quyến rũ, mặn mà.
Thuyết minh vể Giỗ Tổ Hùng Vương - ngày quốc lễ, một nét sinh hoạt văn hoá tâm linh của người Việt.
Đó là những câu ca gợi cảm về một làng nghề truyền thống từ lâu đã được người biết đến - Làng tranh Đông Hồ.
Một trong những niềm tự hào cùa người Kinh Bắc là Hội Lim. Trong Hội Lam thứ " đặc sản" tuyệt vời nhất là những làn điệu quan họ.
Người Kinh Bắc tự hào khi nhắc đến dân ca quan họ. Người xứ Huế lại tự hào về những câu Nam ai, Nam bình, những điệu hò mái nhì, mái đẩy man mác.
Nếu ai đã một lần ghé Huế đi dạo trên cầu Tràng Tiền, về đêm sẽ có cơ hội dạo thuyền nghe ca Huế.
Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí
Cho phép loigiaihay.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.