BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Môn Văn - Lớp 6
A.1 Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên siêu ngắn
A.2 Vài nét về tác giả Tô Hoài
A.3 Tìm hiểu chung về Bài học đường đời đầu tiên
A.4 Phân tích chi tiết Bài học đường đời đầu tiên
A.5 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên
A.6 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 1 trang 20 siêu ngắn
A.7 Lý thuyết về từ đơn, từ phức
A.8 Lý thuyết về nghĩa của từ
A.10 Soạn bài Nếu cậu muốn có một người bạn
A.11 Vài nét về tác giả Ê-xu-pe-ri
A.12 Tìm hiểu chung Nếu cậu muốn có một người bạn
A.13 Phân tích chi tiết Nếu cậu muốn có một người bạn
A.14 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Nếu cậu muốn có một người bạn
A.15 Soạn bài Thực hành tiếng Việt Bài 1 trang 26 siêu ngắn
A.16 Lý thuyết về từ ghép, từ láy
A.17 Soạn bài Bắt nạt siêu ngắn
A.18 Vài nét về tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh
A.19 Tìm hiểu chung về Bắt nạt
A.20 Phân tích chi tiết Bắt nạt
A.21 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Bắt nạt
A.22 Soạn bài Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em siêu ngắn
A.23 Lý thuyết về Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
A.24 Soạn bài Kể lại một trải nghiệm của em siêu ngắn
B.1 Soạn bài Chuyện cổ tích về loài người siêu ngắn
B.2 Vài nét về tác giả Xuân Quỳnh
B.3 Tìm hiểu chung Chuyện cổ tích về loài người
B.4 Phân tích chi tiết Chuyện cổ tích về loài người
B.5 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người
B.6 Soạn bài Thực hành tiếng Việt Bài 2 trang 43 siêu ngắn
B.9 Soạn bài Mây và sóng siêu ngắn
B.10 Vài nét về tá́c giả Ta-go
B.11 Tìm hiểu chung Mây và sóng
B.12 Phân tích chi tiết Mây và sóng
B.13 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Mây và sóng
B.14 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 2 trang 47 siêu ngắn
B.15 Lý thuyết về ẩn dụ
B.16 Lý thuyết về dấu hai chấm
B.17 Lý thuyết về dấu ngoặc kép
B.19 Soạn bài Bức tranh của em gái tôi siêu ngắn
B.20 Vài nét về tác giả Tạ Duy Anh
B.21 Tìm hiểu chung Bức tranh của em gái tôi
B.22 Phân tích chi tiết Bức tranh của em gái tôi
B.23 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Bức tranh của em gái tôi
B.24 Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả siêu ngắn
B.25 Lý thuyết về viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
B.26 Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình siêu ngắn
B.27 Lý thuyết về trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
C.1 Soạn bài Cô bé bán diêm siêu ngắn
C.2 Vài nét về tác giả An-đéc-xen
C.3 Tìm hiểu chung Cô bé bán diêm
C.4 Phân tích chi tiết Cô bé bán diêm
C.5 Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm
C.6 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Cô bé bán diêm
C.7 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 3 trang 66 siêu ngắn
C.9 Soạn bài Gió lạnh đầu mùa siêu ngắn
C.10 Vài nét về tá́c giả Thạch Lam
C.11 Tìm hiểu chung Gió lạnh đầu mùa
C.12 Phân tích chi tiết Gió lạnh đầu mùa
C.13 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Gió lạnh đầu mùa
C.14 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 3 trang 74 siêu ngắn
C.15 Lý thuyết về cụm động từ
C.16 Lý thuyết về cụm tính từ
C.17 Soạn bài Con chào mào siêu ngắn
C.18 Vài nét về tác giả Mai Văn Phấn
C.19 Tìm hiểu chung về Con chào mào
C.20 Phân tích chi tiết Con chào mào
C.21 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Con chào mào
C.22 Soạn bài Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (Bài 3) siêu ngắn
C.23 Soạn bài Kể về một trải nghiệm của em (Bài 3) siêu ngắn
D.1 Soạn bài Chùm ca dao về quê hương, đất nước siêu ngắn
D.2 Tìm hiểu chung về Chùm ca dao về quê hương, đất nước
D.3 Phân tích chi tiết Chùm ca dao về quê hương, đất nước
D.4 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về Chùm ca dao về quê hương, đất nước
D.5 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 4 trang 92 siêu ngắn
D.7 Lý thuyết về từ đa nghĩa
D.8 So sánh từ đồng âm và từ đa nghĩa
D.9 Soạn bài Chuyện cổ nước mình siêu ngắn
D.10 Vài nét về tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ
D.11 Tìm hiểu chung về Chuyện cổ nước mình
D.12 Phân tích chi tiết Chuyện cổ nước mình
D.13 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Chuyện cổ nước mình
D.14 Soạn bài Cây tre Việt Nam siêu ngắn
D.15 Vài nét về tác giả Thép Mới
D.16 Tìm hiểu chung Cây tre Việt Nam
D.17 Phân tích chi tiết Cây tre Việt Nam
D.18 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Cây tre việt Nam
D.19 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 4 trang 99 siêu ngắn
D.22 Soạn bài Tập làm một bài thơ lục bát siêu ngắn
D.23 Lý thuyết về tập làm một bài thơ lục bát
D.24 Soạn bài Viết đoạ̣̣n văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát siêu ngắn
D.25 Lý thuyết viết đoạ̣̣n văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
D.26 Soạn bài Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương siêu ngắn
D.27 Lý thuyết về trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
E.2 Vài nét về tác giả Nguyễn Tuân
E.3 Tìm hiểu chung về Cô Tô
E.4 Phân tích chi tiết Cô Tô
E.5 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Cô Tô
E.6 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 5 trang 113 siêu ngắn
E.7 Soạn bài Hang én siêu ngắn
E.9 Phân tích chi tiết Hang én
E.10 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Hang én
E.11 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 5 trang 118 siêu ngắn
E.13 Soạn bài Cửu Long Giang ta ơi siêu ngắn
E.14 Vài nét về tác giả Nguyên Hồng
E.15 Tìm hiểu chung về Cửu Long Giang ta ơi
E.16 Phân tích chi tiết Cửu Long Giang ta ơi
E.17 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Cửu Long giang ta ơi!
E.18 Soạn bài Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt siêu ngắn
E.19 Lý thuyết về viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
E.20 Soạn bài Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến siêu ngắn
E.21 Lý thuyết về Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến
F.1 Soạn bài Thánh Gióng siêu ngắn
F.2 Tìm hiểu chung Thánh Gióng
F.3 Phân tích chi tiết Thánh Gióng
F.4 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Thánh Gióng
F.5 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 6 trang 9 siêu ngắn
F.6 Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh siêu ngắn
F.7 Tìm hiểu chung Sơn Tinh, Thủy Tinh
F.8 Phân tích chi tiết Sơn Tinh, Thủy Tinh
F.9 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Sơn Tinh, Thủy Tinh
F.10 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 6 trang 13 siêu ngắn
F.11 Soạn bài Ai ơi mồng chín tháng tư siêu ngắn
F.12 Tìm hiểu chung Ai ơi mồng chín tháng tư
F.13 Phân tích chi tiết Ai ơi mồng chín tháng tư
F.14 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Ai ơi mồng chín tháng tư
F.15 Soạn bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện siêu ngắn
F.16 Lý thuyết về viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
F.17 Soạn bài Kể lại một truyền thuyết siêu ngắn
G.1 Soạn bài Thạch Sanh siêu ngắn
G.2 Tìm hiểu chung về Thạch Sanh
G.3 Phân tích chi tiết Thạch Sanh
G.4 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Thạch Sanh
G.5 Soạn bài Thực hành tiếng Việt Bài 7 trang 30 siêu ngắn
G.6 Soạn bài Cây khế siêu ngắn
G.7 Tìm hiểu chung về Cây khế
G.8 Phân tích chi tiết Cây khế
G.9 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Cây khế
G.10 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 7 trang 35
G.11 Soạn bài Vua chích chòe siêu ngắn
G.12 Tìm hiểu chung Vua chích chòe
G.13 Phân tích chi tiết Vua chích chòe
G.14 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Vua chích chòe
G.15 Soạn bài Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích siêu ngắn
G.16 Lý thuyết đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
G.17 Soạn bài kể lại một truyện cổ tích bằng lời của nhân vật siêu ngắn
G.18 Lý thuyết kể lại một truyện cổ tích bằng lời của nhân vật
H.1 Soạn bài Xem người ta kìa! siêu ngắn
H.2 Tìm hiểu chung Xem người ta kìa!
H.3 Phân tích chi tiết Xem người ta kìa!
H.4 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Xem người ta kìa!
H.5 Soạn bài Thực hành tiếng Việt Bài 8 trang 56 siêu ngắn
H.7 Soạn bài Hai loại khác biệt siêu ngắn
H.8 Vài nét về tác giả Giong-mi Mun
H.9 Tìm hiểu chung Hai loại khác biệt
H.10 Phân tích chi tiết Hai loại khác biệt
H.11 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Hai loại khác biệt
H.12 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 8 trang 61 siêu ngắn
H.13 Lý thuyết về lựa chọn trật tự từ trong câu
H.14 Soạn bài Bài tập làm văn siêu ngắn
H.15 Vài nét về tác giả Gô-xi-nhi và Xăng-pê
H.16 Tìm hiểu chung Bài tập làm văn
H.17 Phân tích chi tiết Bài tập làm văn
H.18 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Bài tập làm văn
H.19 Soạn bài Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống siêu ngắn
H.20 Lý thuyết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
H.21 Soạn bài Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống siêu ngắn
I.1 Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống siêu ngắn
I.2 Tìm hiểu chung Trái Đất - cái nôi của sự sống
I.3 Phân tích chi tiết Trái Đất - cái nôi của sự sống
I.4 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Trái Đất - cái nôi của sự sống
I.5 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 9 trang 81 siêu ngắn
I.6 Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào? siêu ngắn
I.7 Tìm hiểu chung Các loài chung sống với nhau như thế nào?
I.8 Phân tích chi tiết Các loài chung sống với nhau như thế nào?
I.9 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Các loài chung sống với nhau như thế nào?
I.10 Soạn bài Thực hành Tiếng Việt Bài 9 trang 86 siêu ngắn
I.11 Soạn bài Trái Đất siêu ngắn
I.12 Vài nét về tác giả Gam-da-tốp
I.13 Tìm hiểu chung Trái Đất
I.14 Phân tích chi tiết Trái Đất
I.15 Tổng hợp các đoạn văn mẫu hay nhất về tác phẩm Trái Đất
I.16 Soạn bài Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận siêu ngắn
I.17 Lý thuyết về viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
I.18 Soạn bài Tóm tắt sơ đồ nội dung văn bản siêu ngắn
I.19 Lý thuyết về tóm tắt sơ đồ nội dung văn bản
I.20 Soạn bài Thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường siêu ngắn
I.21 Lý thuyết về thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
J.1 Soạn bài Sách hay cùng đọc siêu ngắn
J.2 Soạn bài Cuốn sách yêu thích siêu ngắn
J.3 Soạn bài Gặp gỡ tác giả siêu ngắn
J.4 Soạn bài Phiêu lưu cùng trang sách siêu ngắn
J.5 Soạn bài Sáng tạo sản phẩm nghệ thuật siêu ngắn
J.6 Soạn bài Viết bài văn trình bày ý kiến về đời sống được gợi ra từ cuốn sách siêu ngắn
J.7 Lý thuyết viết bài văn trình bày ý kiến về đời sống được gợi ra từ cuốn sách siêu ngắn
J.8 Soạn bài Trình bày ý kiến về hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách siêu ngắn
J.9 Lý thuyết trình bày ý kiến về hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách
Bài 1. Tôi và các bạn
Ở phần Đọc, học sinh nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi thứ nhất. Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. Ở phần tiếng Việt, học sinh cần nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), đồng thời hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. Học sinh xác định được cách viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.
Bài 2. Gõ cửa trái tim
Ở chủ đề này, học sinh bước đầu nhận xét được nét độc đáo của văn bản thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, đồng thời nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Nhận biết được ẩn dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ. Học sinh nắm được cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
Bài 3. Yêu thương và chia sẻ
Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, nhận biết được những điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản, nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu được tác dụng của chúng để mở rộng thành chính của câu. Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra. Biết nói và viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản.
Bài 4. Quê hương yêu dấu
Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần nhịp của thơ lục bát; nhận xét được nét độc đáo của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. Nhận biết được từ đồng âm, từ đa nghĩa; nhận biết được hoán dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng hoán dụ. Biết cách làm một bài thơ lục bát, ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục bát. Đồng thời trình bày được ý kiến của mình về một vấn đề trong đời sống.
Bài 5. Những nẻo đường xứ sở
Nhận biết được hình thúc ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của thể loại du kí. Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép. Nắm được cách viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi mình sinh sống hoặc từng đến.
Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, lời kể yếu tố kì ảo; chủ đề của văn bản; văn bản thông tin. Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy. Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, kể được một truyền thuyết.
Bài 7. Thế giới cổ tích
Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và yếu tố kì ảo. Nêu được ấn tượng chung về văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật của tác phẩm. Biết tóm tắt và kể lại được một văn bản truyện cổ tích,
Bài 8. Khác biệt và gần gũi
Nhận biết được đặc điểm nổi bật, ý nghĩa của vấn đề đặt ra và tóm tắt được nội dung chính của văn bản nghị luận. Nhận biết được đặc điểm, chức năng của trạng ngữ; hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa. Biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề); tóm tắt được ý kiến của người khác.
Bài 9. Trái Đất – Ngôi nhà chung
Nhận biết được đặc điểm, chức năng của văn bản và đoạn văn; nhận biết được các chi tiết, chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu; cách triển khai văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn. Hiểu được tác dụng của nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng và vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Nhận biết được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ. Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách; tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính của một số văn bản.
Bài 10. Cuốn sách tôi yêu
Phát triển kĩ năng tự đọc sách. Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học. Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc. Bồi dưỡng tinh thần yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.