Trong các bài thơ em đã đọc, em thích nhất là bài thơ “Ngưỡng cửa” của nhà thơ Vũ Quần Phương. Đây là một bài thơ rất hay và ý nghĩa. Ngưỡng cửa chính là sự quen thuộc đối với mỗi con người. Khi còn là tấm bé ngưỡng cửa xuất hiện từ khi chúng ta có mặt trên đời từ lúc còn chập chững bước đi đến khi chúng ta có thể đứng vững trên đôi chân của mình.
Xem chi tiếtBài thơ “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ đưa người đọc bước vào thế giới của những câu chuyện cổ. Từ đó, mỗi người sẽ thêm yêu mến hơn kho tàng văn học quý giá của nước mình. Những câu chuyện đó đem đến những giá trị nhân văn cao đẹp.
Xem chi tiếtMột bài thơ mà dù đã đọc được từ rất lâu rồi nhưng đến nay em vẫn nhớ rõ từng vần thơ, chính là bài thơ “Quạt cho bà bà ngủ” của Thanh Quỳ. Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ, với cách gieo vần chân rất nhịp nhàng, tạo nên giai điệu bài thơ vừa dễ đọc vừa dễ nhớ. Bài thơ đã miêu tả lại cảnh một bạn nhỏ ngồi quạt cho bà của mình nghỉ ngơi.
Xem chi tiếtEm rất thích bài thơ Đánh thức trầu của Trần Đăng Khoa. Tác phẩm bao gồm lời hát của bà và lời hát của cháu. Mở đầu lời của bà là câu “Mày làm chúa tao/Tao làm chúa mày” như lời nhắc nhở rằng con người cần biết tôn trọng tự nhiên, không nên coi mình là chúa tể có thể thống trị, điều khiển thiên nhiên.
Xem chi tiếtBài thơ “À ơi tay mẹ” của nhà thơ Bình Nguyên để lại cho em những ấn tượng sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp. Trong bài thơ, tác giả đã mượn hình ảnh “bàn tay mẹ” để nói về điều kì diệu, lớn lao, đó là tình yêu thương bao la, vô bờ mẹ dành cho con.
Xem chi tiếtBài thơ “Con là…” của Y Phương đã giúp người đọc cảm nhận được tình cảm sâu sắc của người cha dành cho đứa con của mình. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ “Con là” để nhấn mạnh vai trò của con đối với cha trong cuộc sống. Khi con là “nỗi buồn”, dù có to lớn bằng “trời” thì nhờ có con thì mọi nỗi buồn cũng sẽ được lấp đầy.
Xem chi tiết