Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Tóm tắt mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Mục a
a) Bối cảnh lịch sử:
- Cuối thế kỉ V, các tộc người Giéc-man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma.
* Biện pháp:
+ Thành lập nhiều vương quốc mới: Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt,...
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Phong tước vị cho người có công.
Mục b
b) Sự phân hóa xã hội:
- Xã hội: chia làm 2 giai cấp.
+ Lãnh chúa phong kiến: tướng lĩnh quân sự và quý tộc
+ Nông nô: Nô lệ và nông dân không có rộng đất.
=> Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành.
ND chính
Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu: Bối cảnh lịch sử và sự phân hóa xã hội. |
Loigiaihay.com
-
Lãnh địa phong kiến
Tóm tắt mục 2. Lãnh địa phong kiến. Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng
-
Sự xuất hiện của các thành thị trung đại
Tóm tắt mục 3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản
-
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 3 SGK Lịch sử 7
-
Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 3 SGK Lịch sử 7
-
Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 4 SGK Lịch sử 7